Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(S+O_2->SO_2\left(1\right)\)
\(C+O_2->CO_2\)
\(\frac{m_C}{m_S}=\frac{9}{16}\) => \(m_C=5:\left(9+16\right).9=1,8\left(g\right)\)
=> \(m_S=5-1,8=3,2\left(g\right)\)
=> \(n_C=\frac{1,8}{12}=0,15\left(mol\right)\) , \(n_S=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
theo (1) và (2) , \(n_{O_2}=n_C+n_S=0,25\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2}=22,4.0,25=5,6\left(l\right)\)
b, \(S+O_2->SO_2\) (1)
\(C+O_2->CO_2\) (2)
the0 (1) \(n_{SO_2}=n_S=0,1\left(mol\right)\)
theo (2) \(n_{CO_2}=n_C=0,15\left(mol\right)\)
\(M_B=\frac{0,2.64+0,15.44}{0,25}=52\left(g\right)\)
tỉ khối của khí B so với \(H_2\) là
\(\frac{52}{2}=26\)
dẫn 4 khí vào 4 ống nghiệm khác nhau
- dẫn các khí đi qua nước vôi trong (dư)
- khí nào làm đục nước vôi trong là \(CO_2\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2->CaCO_3+H_2O\)
khí nào không làm đục nước vôi trong là : không khí , \(H_2,O_2\)
dẫn các khí còn lại đi qua đông (II) oxit nung nóng
khí nào làm CuO đổi màu (đen->đỏ) là \(H_2\)
\(CuO+H_2->Cu+H_2O\)
khí nào không làm CuO đổi màu là : không khí , \(O_2\)
cho tàn đóm đỏ vào 2 ống nghiệm còn lại
- mẫu thử nào làm tàn đóm đỏ bùng cháy là \(O_2\)
còn lại là không khí
a) nFe=0,45mol
PTHH: 2Fe+O2=>2FeO
0,45->0,225
=> VO2 cần dùng =0,225.22,4=5,04 lít
b)2KClO3=>2KCl+3O2
0,15<---------------0,225
=> mKClO3=0,15.122,5=18,375g
A.
Số mol của Fe: n=\(\frac{m}{M}\) =\(\frac{25,2}{56}\) = 0.45 (mol)
2Fe + O2 --t0-> 2FeO
Theo PT 2 : 1 : 2
Theo bài ra 0.45 : 0.225 : 0.45 (mol)
Thể tích Oxi tham gia phảm ứng: V = n . 22,4 = 5.04 ( lít )
B.
Ta có: 2KClO3 -t0-> 2KCl + 3O2
Theo PT 2 : 2 : 3
Theo bài ra 0,15 : 0,15 : 0,225 (mol)
Khối lượng KClO3 : m = n.M = 0.15 . 122,5 = 18,375 (g)
Thành phần của không khí?
+ 78% khí nito
+21% khí ôxi
+1% khí khác
CM: Mkk ≃ 29
- Nitơ :0.8 mol và O2: 0.2 mol
- Mkk= m x n=(28x 0.8) + (32x0.2)=29 (gam/mol)
Câu 1: 4Al + 3O2 ===> 2Al2O3
Tỉ lệ: Số nguyên tử Al : Số phân tử O2 : Số phân tử Al2O3 = 4 : 3 : 2
Câu 2:
a) PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
b) Số mol Fe: nFe = 5,6 / 56 = 0,1 (mol)
Theo phương trình, ta có: nH2 = nFe = 0,1 (mol)
=> Thể tích H2 thu được: VH2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
c) Theo phương trình, nHCl = 2.nFe = 0,2 (mol)
=> Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = 0,2 x 36,5 = 7,3 (gam)
Câu 1:
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng.
Al+ O2 ---> Al2O3
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố.
4Al+ 3O2 ---> 2Al2O3
Bước 3: Viết PTHH
4Al+ 3O2 -> 2Al2O3
Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al: Số phân tử O2 : Số phần tử Al2O3= 4:3:2
CÂU 2:
a) Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng:
Fe + HCl ---> FeCl2 + H2
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
Bước 3: Viết PTHH
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
b) Ta có: nFe=\(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c) Ta có:
nHCl= 2.nFe=2.0,1=0,2(mol)
=> mHCl=nHCl.MHCl= 0,2.36,5= 7,3(g)