\(\dfrac{13}{27}\) và \(\dfrac{27}{41}\...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, \(\dfrac{\text{1}3}{27}\) và \(\dfrac{27}{4\text{1}}\)

 Ta có: \(\text{1}-\dfrac{\text{1}3}{27}=\dfrac{\text{1}4}{27};\text{1}-\dfrac{27}{4\text{1}}=\dfrac{\text{1}4}{4\text{1}}\) 

  Vì \(\dfrac{\text{1}4}{27}>\dfrac{\text{1}4}{4\text{1}}\) nên \(\dfrac{\text{1}3}{27}< \dfrac{27}{4\text{1}}\)

17 tháng 5 2018

Ta có : 

\(1-\frac{13}{27}=\frac{14}{27}\)

\(1-\frac{27}{41}=\frac{14}{41}\)

Mà \(\frac{14}{27}>\frac{14}{41}\)

\(\Rightarrow1-\frac{13}{27}>1-\frac{27}{41}\)

\(\Rightarrow\frac{13}{27}< \frac{27}{41}\)

Chúc bạn học tốt !!! 

17 tháng 5 2018

ta có :13/27<1/2

27/41>1/2

=>13/27<27/41

18 tháng 4 2019

B) Ta có : \(1-\frac{1998}{1999}=\frac{1}{1999};1-\frac{1999}{2000}=\frac{1}{2000}\)

Vì 1999 < 2000 nên \(\frac{1}{1999}>\frac{1}{2000}\)

Hay \(\frac{1998}{1999}>\frac{1999}{2000}\)

18 tháng 4 2019

A) Ta có : \(1-\frac{13}{27}=\frac{14}{27};1-\frac{27}{41}=\frac{14}{41}\)

Vì 27 < 41 nên \(\frac{1}{27}>\frac{1}{41}\)

Hay \(\frac{13}{27}>\frac{27}{41}\)

27 tháng 5 2019

Bài làm

c ) Ta có :

 \(\frac{2017}{2018}< 1\)

\(\frac{12}{11}>1\)

\(\Rightarrow\frac{2017}{2018}< \frac{12}{11}\)

trả lời

a, quy đồng rồi so sánh 

b,quy đồng rồi so sánh 

c,phân số nào có tử nhỏ hơn mẫu khi so sành với phân số có tử lớn hơn mẫu đều bé hơn

d,quy đồng rồi so sánh

chắc vậy chúc bn học tốt

10 tháng 1 2017

\(\frac{13}{27}\)= 0,481

\(\frac{16}{33}\)= 0,484

Nên :

\(\frac{13}{27}\)\(\frac{16}{33}\)

16 tháng 8 2018

13/27 > 7/15

K mik nha

Trả lời:

13/27>7/15

bạn nhekkkk

#Ji -hoon

4 tháng 5 2018

So sánh :

a, \(A=101\cdot50\)và \(B=50\cdot49+53\cdot50\)

\(A=101\cdot50\)và \(B=50\cdot\left(49+53\right)\)

\(A=101\cdot50\)và \(B=\) \(50\cdot102\) 

Vì 101 < 102 => A < B

b, Ý b mình chưa tìm ra cách giải nha !!!

13 tháng 1 2024

a; (5142 - 17 x 8 + 242 : 11) x (27 -  3 x 9)

   = (5142 -  17 x 8 + 242 : 11) x (27 - 27)

 =  (5142 - 17 x 8 + 242 : 11) x 0

   = 0

 

13 tháng 1 2024

b; 

  (1 + \(\dfrac{1}{2}\)\(\times\) (1 + \(\dfrac{1}{3}\)\(\times\) ( 1 + \(\dfrac{1}{4}\)\(\times\) ... \(\times\) (1 + \(\dfrac{1}{2010}\)\(\times\)(1 + \(\dfrac{1}{2011}\))

\(\dfrac{2+1}{2}\) \(\times\) \(\dfrac{3+1}{3}\) \(\times\) \(\dfrac{4+1}{4}\)\(\times\) ... \(\times\) \(\dfrac{2010+1}{2010}\)\(\times\) \(\dfrac{2011+1}{2011}\)

\(\dfrac{3}{2}\)\(\times\)\(\dfrac{4}{3}\)\(\times\)\(\dfrac{5}{4}\)\(\times\)...\(\times\)\(\dfrac{2011}{2010}\)\(\times\)\(\dfrac{2012}{2011}\)

\(\dfrac{2012}{2}\)

= 1006

11 tháng 8 2017

So sánh phần bù

Ta có:

\(\frac{27}{26}+\frac{1}{26}=1\)

\(\frac{38}{37}+\frac{1}{37}=1\)

Vì \(\frac{1}{26}>\frac{1}{37}\)

Nên \(\frac{27}{26}< \frac{38}{37}\)