Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án là C
Quyển chứa toàn bộ các sinh vật sinh sống của Trái Đất được gọi là sinh quyển
- Sinh quyển là một quyển của Trái đất, trong đó có toàn bộ sinh vật sinh sống.
- Sinh vật không phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển. Vì sinh vật chỉ phân bố tập trung vào nơi có thực vật mọc.
Giải thích : Mục I, SGK/66 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: C
- Sinh quyển là một quyển của Trái Đất, trong đó có toàn bộ các sinh vật sinh sống.
- Sinh vật không phân bố đều khắp sinh quyển mà chỉ tập trung vào một lớp dày khoảng vài chục mét. Đây là nơi chủ yếu có thực vật mọc
- Thạch quyển là phần trên cùng của Trái Đất, bao gồm vỏ Trái Đất và phần cứng mỏng phía trên của man-ti.
- Giới hạn thạch quyển: độ dày khoảng 100 km.
- Phân biệt sự khác nhau giữa vỏ Trái Đất và thạch quyển:
Tiêu chí | Vỏ Trái Đất | Thạch quyển |
Độ dày | 5 km (ở đại dương) đến 70 km (ở lục địa). | 100 km. |
Thành phần | Gồm vỏ lục địa và vỏ đại dương. | Gồm vỏ Trái Đất và phần cứng mỏng phía trên của manti. |
- Thạch quyển là phần cứng ngoài cùng của Trái Đất, bao gồm vỏ Trái Đất và phần trên của lớp man-ti.
- Thạch quyển và vỏ Trái Đất cơ sự khác nhau về đặc điểm, thành phần cấu tạo,…
- Địa hình bề mặt Trái Đất không bằng phẳng, có sự thay đổi do chịu tác động của các nhân tố nội và ngoại lực.
* Sinh quyển có một số đặc điểm cơ bản
- Khối lượng của sinh quyển nhỏ hơn nhiều so với khối lượng vật chất của các quyển còn lại trong vỏ Trái Đất.
- Sinh quyển có khả năng tích lũy năng lượng. Nhờ có khả năng quang hợp, cây xanh có thể tạo nên vật chất hữu cơ từ vật chất vô cơ.
- Sinh quyển có mối quan hệ mật thiết và tác động qua lại với các quyển thành phần trên Trái Đất.
* Lấy ví dụ về mối quan hệ của sinh quyển với thuỷ quyển, khí quyển, đất
- Sinh quyển tác động đến sự thay đổi của các thành phần khí trong khí quyển, tham gia vào vòng tuần hoàn nước và quá trình trao đổi chất của sinh vật dưới nước, là một trong những nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất.
- Ví dụ: Ở vùng nhiệt đới, mưa lớn (thủy quyển) gây nên lũ lụt khiến nhiều loài động vật và thực vật (sinh quyển) chết, gây ô nhiễm môi trường (khí quyển). Khi xác động vật, thực vật được vi sinh vật phân hủy thành mùn lại tạo ra chất hữu cơ cho đất (thổ nhưỡng quyển).
1. Sinh quyển là
A. Nơi sinh sống của TV và ĐV
B. Là 1 quyển của TĐ, trong đó toàn bộ SV sinh sống
C. Là quyển của TĐ, trong đó TV và ĐV sinh sống
D. Nơi sinh sống của toàn bộ SV
2. Giới hạn của sinh quyển
A. Từ tầng ôdôn xuống đáy sâu đại dương và lớp vỏ phong hoá trên đất liền
B. Tầng đối lưu, toàn bộ thủy quyển và phần trên thạch quyểnC. Tầng đối lưu, toàn bộ thủy quyển và thạch quyển
D. Toàn bộ thủy quyển, toàn bộ lớp đất và lớp vỏ phong hoá ở bề mặt thạch quyển
3. TV, ĐV ở đài nguyên nghèo nàn là do ở đây
A. Quá lạnh
B. Thiếu ánh sáng
C. Lượng mưa rất ít
D. Độ ẩm cao
1. Sinh quyển là
A. Nơi sinh sống của TV và ĐV
B. Là 1 quyển của TĐ, trong đó toàn bộ SV sinh sống
C. Là quyển của TĐ, trong đó TV và ĐV sinh sống
D. Nơi sinh sống của toàn bộ SV
2. Giới hạn của sinh quyển
A. Từ tầng ôdôn xuống đáy sâu đại dương và lớp vỏ phong hoá trên đất liền
B. Tầng đối lưu, toàn bộ thủy quyển và phần trên thạch quyển
C. Tầng đối lưu, toàn bộ thủy quyển và thạch quyển
D. Toàn bộ thủy quyển, toàn bộ lớp đất và lớp vỏ phong hoá ở bề mặt thạch quyển
3. TV, ĐV ở đài nguyên nghèo nàn là do ở đây
A. Quá lạnh
B. Thiếu ánh sáng
C. Lượng mưa rất ít
D. Độ ẩm cao