K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2017

1. Bầu nhụy sẽ tạo thành quả.

2. a/ Quả xoài

b/ Quả đào

c/ Quả đu đủ

d/ Quả đậu bắp

3.

a/ Cây thuốc bỏng.

b/ Cây bông hồng.

c/ Cây thuốc phiện.

d/ Cây ngò gai.

4.

Đặc điểm Hai lá mầm Một lá mầm
Rễ Rễ cọc Rễ chùm
Gân Hình mạng Hình song song hoặc hình cung
Hoa 5 cánh 6 cánh
Thân Gỗ, cỏ, leo Cỏ
Phôi có 2 lá mầm có 1 lá mầm

9 tháng 5 2017

1.Sau khi thụ tinh, bầu nhụy chứa noãn sẽ tạo ra quả.

2.D. Quả đậu bắp.

3.C. Cây thuốc phiện.

4.

Đặc điểm Cây Hai lá mầm Cây Một lá mầm

- Kiểu rễ

- Kiểu gân lá

- Số cánh hoa

- Số lá mầm của phôi trong hạt.

- Chất dinh dưỡng dự trữ chứa trong....

- Rễ cọc

- Gân hình mạng

- 5 hoặc 4 cánh hoa hoặc bội số của 5 hoặc 4

- 2 lá mầm

- 2 lá mầm

- Rễ chùm

- Gân hình song song, hình cung.

- 3 hoặc 6 cánh hoa

- 1 lá mầm

- Phôi nhũ

Chúc bn hc tốt!

12 tháng 1 2018
Đặc điểmHai lá mầmMột lá mầm
RễRễ cọcRễ chùm
GânHình mạngHình song song hoặc hình cung
Hoa5 cánh6 cánh
ThânGỗ, cỏ, leoCỏ
Phôicó 2 lá mầmcó 1 lá mầm
12 tháng 1 2018

1. Sau khi thụ tinh, bộ phận nào của hoa sẽ tạo thành quả?

TL: Sau khi thụ tinh bầu nhụy sẽ tạo thành quả?

2. Quả nào sau đây thuộc quả khô nẻ?

a/ Quả xoài b/ Quả đào c/ Quả đu đủ d/ Quả đậu bắp

TL: d/ Quả đậu bắp

3. Cây nào sau đây có hại cho sức khỏe con người?

a/ Cây thuốc bỏng.

b/ Cây bông hồng.

c/ Cây thuốc phiện.

d/ Cây ngò gai.

TL: c/ Cây thuốc phiện.

Cây một lá mầm:
- Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...)
- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm
- Rễ chùm
- Gân lá hình cung, song song
- Hoa có từ 4 đến 5 cánh .
VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...
4. Phân biệt đặc điểm của hạt 2 lá mầm và hạt 1 lá mầm

TL:

Cây một lá mầm:
- Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...)
- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm
- Rễ chùm
- Gân lá hình cung, song song
- Hoa có từ 4 đến 5 cánh .
VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...

Cây hai lá mầm:
- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...)
- Rễ cọc
- Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...)
- Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm
- Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )
VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua ...

Khoanh tròn vào câu trả lời đúngCâu 1: Sau khi thụ tinh, bộ phận nào của hoa sẽ tạo thành quả? (biết)a/ Noãn.                 b/ Bầu nhụy.                 c/ Đầu nhụy                  d/ Nhụy.Câu 2: Hạt gồm các bộ phận nào sau đây: (biết)a/ Vỏ hạt, lá mầm, phôi nhũ.                       b/ Thân mầm, lá mầm, chồi mầm.c/ Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.     d/ Vỏ...
Đọc tiếp

Khoanh tròn vào câu trả lời đúng

Câu 1: Sau khi thụ tinh, bộ phận nào của hoa sẽ tạo thành quả? (biết)

a/ Noãn.                 b/ Bầu nhụy.                 c/ Đầu nhụy                  d/ Nhụy.

Câu 2: Hạt gồm các bộ phận nào sau đây: (biết)

a/ Vỏ hạt, lá mầm, phôi nhũ.                       b/ Thân mầm, lá mầm, chồi mầm.

c/ Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.     d/ Vỏ hạt và phôi.

Câu 3: Quả mọng là loại quả có đặc điểm: (biết)

a/ Quả mềm khi chín vỏ dày chứa đầy thịt quả.     b/ Quả có hạch cứng bọc lấy hạt.

c/ Vỏ quả khô khi chín.                                           d/ Quả chứa đầy nước.

Câu 4: Trong các nhóm quả sau nhóm nào toàn quả khô nẻ? (hiểu)

a/ Quả lúa, quả thìa là, quả cải.                     b/ Quả bông, quả đậu hà lan, quả cải.

c/ Quả me, quả thìa là, quả dâm bụt.            d/ Quả cóc, quả me, quả mùi.

Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của cây thông: (hiểu)

a/ Thân gỗ.                                                   b/ Cơ quan sinh sản là nón.

c/ Có hoa, quả, hạt.                                      d/ Rễ to khỏe.

Câu 6: Cây nào sau đây có hại cho sức khỏe con người? (biết)

a/ Cây thuốc bỏng.                                       b/ Cây bông hồng.

c/ Cây thuốc phiện.                                      d/ Cả a,b,c đều đúng.

Câu 7: Cơ quan sinh sản của dương xỉ là: (hiểu)

a/ Nón              b/ Bào tử           c/ Túi bào tử                d/ Hoa

Câu 8: Quả nào sau đây thuộc quả khô nẻ( hiểu)

a/ Quả xoài      b/ Quả đào        c/ Quả đu đủ                d/ Quả đậu xanh

5
30 tháng 7 2016

Khoanh tròn vào câu trả lời đúng

Câu 1: Sau khi thụ tinh, bộ phận nào của hoa sẽ tạo thành quả? (biết)

a/ Noãn.                 b/ Bầu nhụy.                 c/ Đầu nhụy                  d/ Nhụy.

Câu 2: Hạt gồm các bộ phận nào sau đây: (biết)

a/ Vỏ hạt, lá mầm, phôi nhũ.                       b/ Thân mầm, lá mầm, chồi mầm.

c/ Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.     d/ Vỏ hạt và phôi.

Câu 3: Quả mọng là loại quả có đặc điểm: (biết)

a/ Quả mềm khi chín vỏ dày chứa đầy thịt quả.     b/ Quả có hạch cứng bọc lấy hạt.

c/ Vỏ quả khô khi chín.                                           d/ Quả chứa đầy nước.

Câu 4: Trong các nhóm quả sau nhóm nào toàn quả khô nẻ? (hiểu)

a/ Quả lúa, quả thìa là, quả cải.                     b/ Quả bông, quả đậu hà lan, quả cải.

c/ Quả me, quả thìa là, quả dâm bụt.            d/ Quả cóc, quả me, quả mùi.

Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của cây thông: (hiểu)

a/ Thân gỗ.                                                   b/ Cơ quan sinh sản là nón.

c/ Có hoa, quả, hạt.                                      d/ Rễ to khỏe.

Câu 6: Cây nào sau đây có hại cho sức khỏe con người? (biết)

a/ Cây thuốc bỏng.                                       b/ Cây bông hồng.

c/ Cây thuốc phiện.                                      d/ Cả a,b,c đều đúng.

Câu 7: Cơ quan sinh sản của dương xỉ là: (hiểu)

a/ Nón              b/ Bào tử           c/ Túi bào tử                d/ Hoa

Câu 8: Quả nào sau đây thuộc quả khô nẻ( hiểu)

a/ Quả xoài      b/ Quả đào        c/ Quả đu đủ                d/ Quả đậu xanh

30 tháng 7 2016

Câu 1: Sau khi thụ tinh, bộ phận nào của hoa sẽ tạo thành quả? (biết)

a/ Noãn.                 b/ Bầu nhụy.                 c/ Đầu nhụy                  d/ Nhụy.

Câu 2: Hạt gồm các bộ phận nào sau đây: (biết)

a/ Vỏ hạt, lá mầm, phôi nhũ.                       b/ Thân mầm, lá mầm, chồi mầm.

c/ Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.     d/ Vỏ hạt và phôi.

Câu 3: Quả mọng là loại quả có đặc điểm: (biết)

a/ Quả mềm khi chín vỏ dày chứa đầy thịt quả.     b/ Quả có hạch cứng bọc lấy hạt.

c/ Vỏ quả khô khi chín.                                           d/ Quả chứa đầy nước.

Câu 4: Trong các nhóm quả sau nhóm nào toàn quả khô nẻ? (hiểu)

a/ Quả lúa, quả thìa là, quả cải.                     b/ Quả bông, quả đậu hà lan, quả cải.

c/ Quả me, quả thìa là, quả dâm bụt.            d/ Quả cóc, quả me, quả mùi.

Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của cây thông: (hiểu)

a/ Thân gỗ.                                                   b/ Cơ quan sinh sản là nón.

c/ Có hoa, quả, hạt.                                      d/ Rễ to khỏe.

Câu 6: Cây nào sau đây có hại cho sức khỏe con người? (biết)

a/ Cây thuốc bỏng.                                       b/ Cây bông hồng.

c/ Cây thuốc phiện.                                      d/ Cả a,b,c đều đúng.

Câu 7: Cơ quan sinh sản của dương xỉ là: (hiểu)

a/ Nón              b/ Bào tử           c/ Túi bào tử                d/ Hoa

Câu 8: Quả nào sau đây thuộc quả khô nẻ( hiểu)

 

a/ Quả xoài      b/ Quả đào        c/ Quả đu đủ                d/ Quả đậu xanh

 

1. Sau khi thụ tinh, bộ phận nào của hoa sẽ tạo thành quả? (biết) a/ Noãn. b/ Bầu nhụy. c/ Đầu nhụy d/ Nhụy. 2. Hạt gồm các bộ phận nào sau đây: (biết) a/ Vỏ hạt, lá mầm, phôi nhũ. b/ Thân mầm, lá mầm, chồi mầm. c/ Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. d/ Vỏ hạt và phôi. 3. Quả mọng là loại quả có đặc điểm: (biết) a/ Quả mềm khi chín vỏ dày chứa đầy thịt quả. b/...
Đọc tiếp

1. Sau khi thụ tinh, bộ phận nào của hoa sẽ tạo thành quả? (biết)

a/ Noãn.

b/ Bầu nhụy.

c/ Đầu nhụy

d/ Nhụy.

2. Hạt gồm các bộ phận nào sau đây: (biết)

a/ Vỏ hạt, lá mầm, phôi nhũ.

b/ Thân mầm, lá mầm, chồi mầm.

c/ Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.

d/ Vỏ hạt và phôi.

3. Quả mọng là loại quả có đặc điểm: (biết)

a/ Quả mềm khi chín vỏ dày chứa đầy thịt quả.

b/ Quả có hạch cứng bọc lấy hạt.

c/ Vỏ quả khô khi chín.

d/ Quả chứa đầy nước.

4. Trong các nhóm quả sau nhóm nào toàn quả khô nẻ? (hiểu)

a/ Quả lúa, quả thìa là, quả cải.

b/ Quả bông, quả đậu hà lan, quả cải.

c/ Quả me, quả thìa là, quả dâm bụt.

d/ Quả cóc, quả me, quả mùi.

5. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của cây thông: (hiểu)

a/ Thân gỗ.

b/ Cơ quan sinh sản là nón.

c/ Có hoa, quả, hạt.

d/ Rễ to khỏe.

6. Cây nào sau đây có hại cho sức khỏe con người? (biết)

a/ Cây thuốc bỏng.

b/ Cây bông hồng.

c/ Cây thuốc phiện.

d/ Cả a,b,c đều đúng.

7. Cơ quan sinh sản của dương xỉ là: (hiểu)

a/ Nón

b/ Bào tử

c/ Túi bào tử

d/ Hoa

8. Quả nào sau đây thuộc quả khô nẻ( hiểu)

a/ Quả xoài

b/ Quả đào

c/ Quả đu đủ

d/ Quả đậu xanh

3
14 tháng 5 2018

1b,

2c,

3a,

4b,

5c,

6c,

7c,

8d.

14 tháng 5 2018

1B 2C 3A 4B 5C 6C 7C 8D

21 tháng 3 2021

1.c

2.a

3.c

4.b

Hãy khoanh tròn chữ cái A, B, C hoặc D để chọn đáp án đúng. Câu 1. Hạt gồm những bộ phận nào ? A. Vỏ, phôi, chất dinh dƣỡng dự trữ. B. Vỏ, là mầm, chồi mầm. C. Vỏ, phôi nhũ, chồi mầm. D. Vỏ, thân mầm, rễ mầm. Câu 2. Chất dinh dƣỡng dự trự của hạt đƣợc dự trữ ở đâu? A. Thân mầm hoặc rễ mầm. B. Phôi nhũ hoặc chồi mầm. C. Lá mầm hoặc rễ mầm. D. Lá mầm hoặc phôi nhũ. Câu 3....
Đọc tiếp

Hãy khoanh tròn chữ cái A, B, C hoặc D để chọn đáp án đúng. Câu 1. Hạt gồm những bộ phận nào ? A. Vỏ, phôi, chất dinh dƣỡng dự trữ. B. Vỏ, là mầm, chồi mầm. C. Vỏ, phôi nhũ, chồi mầm. D. Vỏ, thân mầm, rễ mầm. Câu 2. Chất dinh dƣỡng dự trự của hạt đƣợc dự trữ ở đâu? A. Thân mầm hoặc rễ mầm. B. Phôi nhũ hoặc chồi mầm. C. Lá mầm hoặc rễ mầm. D. Lá mầm hoặc phôi nhũ. Câu 3. Chất dinh dƣỡng dự trữ của hạt đậu xanh đƣợc dự trữ ở bộ phận nào của hạt? A. Lá mầm. B. Phôi nhũ. C. Chồi mầm. D. Rễ mầm. Câu 4. Ở hạt ngô, bộ phận nào chiếm phần lớn trọng lƣợng? A. Rễ mầm. B. Lá mầm. C. Phôi nhũ. D. Chồi mầm. Câu 5. Dựa vào đặc điểm của vỏ quả, có thể chia quả thành hai nhóm chính đó là: A. quả khô và quả mọng. B. quả khô và quả thịt. C. quả thịt và quả khô nẻ. D. quả khô nẻ và quả hạch. Câu 6. Trong các nhóm quả sau đây nhóm nào gồm toàn quả khô? A. Quả cà chua, quả thìa là, quả chanh. B. Củ lạc, quả dừa, quả đu đủ. C. Quả đậu đen, quả đậu xanh, quả cải. D. Quả chuối, quả nho, quả đậu đen. Câu 7. Trong các nhóm quả sau đây nhóm nào gồm toàn quả thịt ? A. Quả đỗ đen, quả chuối, quả bầu B. Quả mơ, quả xoài, quả đu đủ. C. Quả chò, quả cam, quả vú sữa. D. Quả cải, quả bông, quả cà chua. Câu 8. Quả nào dƣới đây là quả khô không nẻ? A. Quả bông. B. Quả Đậu đen. C. Quả chò. D. Quả bằng lăng. Câu 9. Dựa vào số hạt nhãn hãy cho biết số noãn có trong mỗi hoa? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 10. Trong các loài hoa dƣới đây, loài hoa nào chứa nhiều noãn nhất? A. Hoa mận. B. Hoa chôm chôm. C. Hoa táo ta. D. Hoa ổi. II. BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 11. Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt quả khô và quả thịt? Hãy kể tên ba loại quả khô và ba loại quả thịt có ở địa phƣơng của em. Câu 2. Phân biệt hiện tƣợng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh. Sự thụ phấn và sự thụ tinh có liên quan với nhau nhƣ thế nào ? -

2
23 tháng 3 2020

II. BÀI TỰ LUẬN

Câu 11. Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt quả khô và quả thịt? Hãy kể tên ba loại quả khô và ba loại quả thịt ở địa phương em.

Dựa vào đặc điểm của vỏ quả người ta có thể chia quả thành hai nhóm chính :

-Quả khô khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng. Ví dụ: quả đậu Hà Lan, quả cải, quả lúa (hạt lúa).

-Quả thịt khi chín thì mềm, cỏ dày, chứa đầy thịt quả. Ví dụ: quả đu đủ, quả xoài, quả táo.

Câu 2: Phân biệt hiện tượng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh. Sự thụ phấn và sự thụ tinh có liên quan với nhau như thế nào ?

Hiện tượng thụ phấn: Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ.

Hiện tượng thụ tinh: Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử.

*Thụ phấn có quan hệ với thụ tinh là: muốn có hiện tượng thụ tinh thì phải có hiện tượng thụ phấn, nhưng với điều kiện hạt phấn phải nảy mầm. Như vậy, thụ phấn là điều kiện cần thiết cho thụ tinh. Nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh.

22 tháng 3 2020

Hãy khoanh tròn chữ cái A, B, C hoặc D để chọn đáp án đúng.

Câu 1: Hạt gồm những bộ phận nào ?

A. Vỏ, phôi ,chất dinh dưỡng dự trữ.

B. Vỏ, lá mầm, chồi mầm.

C. Vỏ, phôi nhũ, chồi mầm.

D. Vỏ, thân mầm, rễ mầm.

Câu 2: Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt được dự trữ ở đâu ?

A. Thân mầm hoặc rễ mầm.

B. Phôi nhũ hoặc chồi mầm.

C. Lá mầm hoặc rễ mầm.

D. Lá mầm hoặc phôi nhũ.

Câu 3: Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt đậu xanh được dự trữ ở bộ phận nào của hạt?

A. Lá mầm.

B. Phôi nhũ.

C. Chồi mầm.

D. Rễ mầm.

Câu 4: Ở hạt ngô, bộ phận nào chiếm phần lớn trọng lượng?

A. Rễ mầm.

B. Lá mầm.

C. Phôi nhũ.

D. Chồi mầm.

Câu 5: Dựa vào đặc điểm của vỏ quả, có thể chia quả thành hai nhóm chính:

A. quả khô và quả mọng.

B. quả khô và quả thịt.

C. quả thịt và quả khô nẻ.

D. quả khô nẻ và quả hạch.

Câu 6: Trong các nhóm quả sau đây nhóm nào gồm toàn quả khô?

A. Quả cà chua, quả thìa là, quả chanh.

B. Củ lạc, quả dừa, quả đu đủ.

C. Quả đậu đen, quả đậu xanh, quả cải.

D. Quả chuối, quả nho, quả đậu đen.

Câu 7: Trong các nhóm quả nào sau đây nhóm nào gồm toàn quả thịt?

A. Quả đậu đen, quả chuối, quả bầu.

B. Quả mơ, quả xoài, quả đu đủ.

C. Quả chò, quả cam, quả vú sữa.

Câu 8: Quả nào dưới đây là quả khô không nẻ?

A. Quả bông.

B. Quả đậu đen.

C. Quả chò.

D. Quả bằng lăng.

Câu 9: Dự vào số hạt nhãn hãy cho biết số noãn có trong mỗi hoa?

A. 1. B. 2.

C.3. D.4.

Câu 10: Trong các loài hoa dưới đây, hoa nào chứa nhiều noãn nhất?

A. Hoa mận.

B. Hoa chôm chôm.

C. Hoa táo ta.

D. Hoa ổi.

7 tháng 5 2021

Phương án B là sai vì cây cam,cây ổi là cây ăn quả nhưng cây bông là cây công nghiệp.

Câu 1 Trong các nhóm quả sau đây nhóm quả nào gồm toàn quả khô?A Quả bông, quả thìa lìa, quả đậu hà lan.B Quả mơ, quả chanh, quả lúa.C Quả dừa, quả đào, quả gấc, quả ổi.D Quả cải, quả đu đủ, quả cam, quả cà chua.Câu 2 Nhóm gồm toàn những cây Hai lá mầm: A Cây bưởi, cây nhãn, cây cải.B Cây lúa, cây xoài, cây ngô, cây hành.                       C Cây cam, cây hoa hồng, cây...
Đọc tiếp

Câu 1 Trong các nhóm quả sau đây nhóm quả nào gồm toàn quả khô?

A Quả bông, quả thìa lìa, quả đậu hà lan.

B Quả mơ, quả chanh, quả lúa.

C Quả dừa, quả đào, quả gấc, quả ổi.

D Quả cải, quả đu đủ, quả cam, quả cà chua.

Câu 2 Nhóm gồm toàn những cây Hai lá mầm: 

A Cây bưởi, cây nhãn, cây cải.

B Cây lúa, cây xoài, cây ngô, cây hành.                       

C Cây cam, cây hoa hồng, cây ngô.  

D Cây hành, cây lúa.

Câu 3 Điều kiện bên ngoài cần cho hạt nảy mầm là gì?

A Đủ nước, đủ không khí và nhiệt độ thích hợp

B Đủ không khí.                      

C Đủ nước.

D Nhiệt độ thích hợp.

Câu 4 Phôi của hạt gồm những bộ phận nào?

A Lá mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm.          

B Vỏ hạt, lá mầm, chồi mầm, rễ mầm.  

C Vỏ hạt, mầm, phôi, chất dự trữ.

D Lá mầm và phôi.  

Câu 5 Nhóm cây gồm toàn cây một lá mầm là:

A Cây rẻ quạt, cây tre

B Cây dừa cạn, cây tre

C Cây rẻ quạt, cây xoài                       

D Cây dừa cạn, cây rẻ quạt                  

Câu 6 Cơ thể của tảo có cấu tạo:

A Có dạng đơn bào và đa bào

B Tất cả đều là tảo đa bào

C Tất cả đều là tảo đơn bào

D Không có cấu tạo cơ thể.

Câu 7 Cây Thông thuộc nhóm cây:

A Cây hạt trần

B Cây Hạt kín

C Cây Rêu

D Cây Dương xỉ.

Câu 8 Nhóm thực vật nào sống đầu tiên trên cạn, có rễ giả, chưa có hoa, sinh sản bằng bào tử ?

A Tảo

B Rêu

C Dương  xỉ                           

D Hạt trần

Câu 9 Trong nhóm cây sau, nhóm nào toàn cây hạt kín?

A Cây ổi, cây cam, cây mít.

B Cây thông, cây lúa, cây đào.          

C Cây mít, rêu rêu, cây ớt.

D Cây dương xỉ, cây mít, cây cam.

Câu 10 Những đặc điểm cấu tạo của rêu khác cây có hoa là:

A Thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, rễ giả, chưa có hoa, sinh sản bằng bào tử.

B Cơ quan sinh dưỡng có cấu tạo đơn giản.

C Chưa có hoa, quả, hạt, sinh sản bằng bào tử.

D Thân thấp, nhỏ, thân và lá chưa có mạch dẫn.

Câu 11 Mốc trắng dinh dưỡng bằng hình thức:

A Hoại sinh.

B Kí sinh.

C Tự dưỡng.

D Cộng sinh.

Câu 12 Hệ thống phân loại thực vật đúng: 

A Ngành - Lớp - Bộ - Họ

B Ngành - Bộ - Lớp - Họ

C Ngành - Họ - Lớp - Bộ

D Lớp - Ngành -  Bộ - Họ

Câu 13 Hoạt động nào của cây xanh giúp bổ sung vào bầu khí quyển lượng khí ôxi mất đi do hô hấp và đốt cháy nhiên liệu?

A Quang hợp.

B Trao đổi khoáng.

C Hô hấp.

D Thoát hơi nước.

Câu 14 Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành?

A Bầu nhuỵ và noãn sau khi được thụ tinh.

B Đài, tràng, nhị, nhuỵ

C Bao phấn, hạt phấn, bầu và đầu nhuỵ

D Bao phấn, bầu.

Câu 15 Điều kiện bên ngoài cần cho hạt nảy mầm là gì?

A Đủ nước, đủ không khí và nhiệt độ thích hợp.

B Đủ không khí. 

C Đủ nước, nhiệt độ thích hợp.

D Đủ nhiệt độ.

Câu 16 Phôi của hạt gồm những bộ phận nào?

A Lá mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm.

B Vỏ hạt, lá mầm, chồi mầm, rễ mầm.

C Vỏ hạt, mầm, phôi, chất dự trữ.

D Phôi, hạt, thân mềm, lá mầm.

Câu 17. Quả nào dưới đây không phải là quả mọng ?

A Quả đào

B Quả đu đủ      

C Quả cam      

D Quả chuối

Câu 18. Trong các ngành thực vật hiện có, ngành nào bao gồm các đại diện có tổ chức cơ thể hoàn thiện nhất?

A Ngành Hạt kín

B Ngành Hạt trần

C Ngành Dương xỉ

D Ngành Rêu

Câu 19 Trong các nhóm quả sau đay nhóm quả nào gồm toàn quả khô?

A Quả bông, quả thìa là, quả đậu hà lan. 

B Quả cải, quả đu đủ, quả cam, quả cà chua.

C Quả mơ, quả chanh, quả lúa.

D Quả dừa, quả đào, quả gấc, quả ổi.

Câu 20 Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng nào sau đây ?

A Có màu sắc rất sặc sỡ.

B Tỏa ra mùi hương quyến rũ.

C Thường sống quanh các gốc cây.

D Có kích thước rất lớn.

Câu 21 Vi khuẩn gây bệnh cho con người và động vật là những vi khuẩn có lối sống:

A Kí sinh. 

B Cộng sinh.

C Hoại sinh.

D Tự dưỡng.

Câu 22 Hiện tượng cuống lá phình to, mềm và xốp ở cây bèo Nhật Bản có ý nghĩa gì ?

A Giúp cây dễ dàng nổi trên mặt nước.

B Giúp cây dự trữ chất dinh dưỡng.

C Giúp cây hấp thụ nước và muối khoáng triệt để hơn.

D Giúp cây đào thải các chất dư thừa ra ngoài cơ thể.

Câu 23 Nhóm nào dưới đây gồm hai loài thực vật có cùng kiểu gân lá?

A Gai, tía tô.

B Râm bụt, mây.

C Bèo tây, trúc.

D Trầu không, mía.

Câu 24 Cây nào dưới đây thụ phấn chủ yếu nhờ sâu bọ ?

A Nhài.

B Phi lao.

C Lúa.

D Ngô.

Câu 25 Những việc học sinh cần làm để bảo vệ giới thực vật:

A Trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh.

B Phá hoại cây trồng.

C Vứt rác bừa bãi

D Ngắt hoa nơi công cộng.

4
4 tháng 8 2021

giúp mình với ạ . Mình cảm ơn nhiều 

 

cậu chỉ cần hỏi những bài khó thôi còn bài dễ cậu tự suy nghĩ và làm nhé !!

chúc cậu làm tốt!!

25 tháng 4 2017

Câu 1: Qủa do bầu nhụy chứa noãn được thụ tinh tạo thành.

- Hạt do noãn được thụ tinh tạo thành.

25 tháng 4 2017

Câu 2: Hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.

14 tháng 3 2017

1/ Cuống hoa : gắn kết hoa với xành hoặc thân

Đế hoa và lá đài : nâng đỡ và bảo vệ hoa

Cánh hoa: bảo vệ nhụy và nhị

Nhị: là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa

Nhụy : có vai trò duy trì nòi giống

14 tháng 3 2017

2/ Hoa đơn tính là hoa chỉ có nhụy hoặc nhị

Hoa lưỡng tính là hoa có cả nhụy và nhị

3/ Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy

Thụ phấn có quan hệ với thụ tinh là: muốn có hiện tượng thụ tinh thì phải có hiện tượng thụ phấn, nhưng với điều kiện hạt phấn phải nảy mầm. Như vậy, thụ phấn là điều kiện cần thiết cho thụ tinh. Nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh.

4/

Quả khô: khi chín vỏ quả khô, cứng và mọng nước . VD: ngô,khoai, sắn,...

Quả thịt : khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả. VD: táo ,xoài,...