\(\sqrt{\dfrac{4}{3}}+\sqrt{12}-\dfrac{4}{3}\sqrt{\dfrac{3}{4}}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2018

a)

Đặt

\(\sqrt{1+x}=a; \sqrt{1-x}=b\Rightarrow \left\{\begin{matrix} ab=\sqrt{(1+x)(1-x)}=\sqrt{1-x^2}\\ a\geq b\\ a^2+b^2=2\end{matrix}\right.\)

Khi đó:

\(A=\frac{\sqrt{1-\sqrt{1-x^2}}(\sqrt{(1+x)^3}+\sqrt{(1-x)^3})}{2-\sqrt{1-x^2}}\)

\(=\frac{\sqrt{\frac{a^2+b^2}{2}-ab}(a^3+b^3)}{a^2+b^2-ab}=\frac{\sqrt{\frac{a^2+b^2-2ab}{2}}(a+b)(a^2-ab+b^2)}{a^2+b^2-ab}\)

\(=\sqrt{\frac{a^2-2ab+b^2}{2}}(a+b)=\sqrt{\frac{(a-b)^2}{2}}(a+b)=\frac{1}{\sqrt{2}}|a-b|(a+b)\)

\(=\frac{1}{\sqrt{2}}(a-b)(a+b)=\frac{1}{\sqrt{2}}(a^2-b^2)=\frac{1}{\sqrt{2}}[(1+x)-(1-x)]=\sqrt{2}x\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2018

Sửa đề: \(\frac{25}{(x+z)^2}=\frac{16}{(z-y)(2x+y+z)}\)

Ta có:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau thì:

\(k=\frac{a}{x+y}=\frac{5}{x+z}=\frac{a+5}{2x+y+z}=\frac{5-a}{z-y}\) ($k$ là một số biểu thị giá trị chung)

Khi đó:

\(\frac{16}{(z-y)(2x+y+z)}=\frac{25}{(x+z)^2}=(\frac{5}{x+z})^2=k^2\)

Mà: \(k^2=\frac{a+5}{2x+y+z}.\frac{5-a}{z-y}=\frac{25-a^2}{(2x+y+z)(z-y)}\)

Do đó: \(\frac{16}{(z-y)(2x+y+z)}=\frac{25-a^2}{(2x+y+z)(z-y)}\Rightarrow 16=25-a^2\)

\(\Rightarrow a^2=9\Rightarrow a=\pm 3\)

Suy ra:
\(Q=\frac{a^6-2a^5+a-2}{a^5+1}=\frac{a^5(a-2)+(a-2)}{a^5+1}=\frac{(a-2)(a^5+1)}{a^5+1}=a-2=\left[\begin{matrix} 1\\ -5\end{matrix}\right.\)

28 tháng 6 2017

đề sai rồi bạn sửa lại đi rồi mình giúp

28 tháng 6 2017

sai ở đâu v bn

 

22 tháng 7 2018

\(1a.A=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}\right):\dfrac{3}{\sqrt{x}-3}=\dfrac{6}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}.\dfrac{\sqrt{x}-3}{3}=\dfrac{2}{\sqrt{x}+3}\) ( x ≥ 0 ; x # 9 )

\(b.A>\dfrac{1}{3}\)\(\dfrac{2}{\sqrt{x}+3}>\dfrac{1}{3}\text{⇔}\dfrac{3-\sqrt{x}}{3\left(\sqrt{x}+3\right)}>0\)

\(3-\sqrt{x}>0\)

\(x< 9\)

Kết hợp ĐKXĐ , ta có : \(0\text{≤}x< 9\)
\(c.\) Tìm GTLN chứ ?

\(A=\dfrac{2}{\sqrt{x}+3}\text{≤}\dfrac{2}{3}\)

\(A_{MAX}=\dfrac{2}{3}."="x=0\left(TM\right)\)

22 tháng 7 2018

\(a.VT=2\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-2\right)+\left(1+2\sqrt{2}\right)^2-2\sqrt{6}=2\sqrt{6}-4\sqrt{2}+9+4\sqrt{2}-2\sqrt{6}=9=VP\)Vậy , đẳng thức được chứng minh .

\(b.VT=\sqrt{2+\sqrt{3}}+\sqrt{2-\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{3+2\sqrt{3}+1}+\sqrt{3-2\sqrt{3}+1}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{3}+1+\sqrt{3}-1}{\sqrt{2}}=\dfrac{2\sqrt{3}}{\sqrt{2}}=\sqrt{6}=VP\)Vậy , đẳng thức được chứng minh .

\(c.VT=\sqrt{\dfrac{4}{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}}-\sqrt{\dfrac{4}{\left(2+\sqrt{5}\right)^2}}=\dfrac{2}{\sqrt{5}-2}-\dfrac{2}{\sqrt{5}+2}=\dfrac{2\left(\sqrt{5}+2\right)-2\left(\sqrt{5}-2\right)}{5-4}=8=VP\)Vậy , đẳng thức được chứng minh .

25 tháng 6 2018

\(1.\sqrt{4+\sqrt{7}}-\sqrt{4-\sqrt{7}}=\dfrac{\sqrt{8+2\sqrt{7}}-\sqrt{8-2\sqrt{7}}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{7}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{7}-1\right)^2}}{\sqrt{2}}=\dfrac{|\sqrt{7}+1|-|\sqrt{7}-1|}{\sqrt{2}}=\dfrac{2}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}\)

\(3a.x+1-\dfrac{x-1}{3}< x-\dfrac{2x+3}{2}+\dfrac{x}{3}+5\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6\left(x+1\right)-2\left(x-1\right)}{6}< \dfrac{6x-3\left(2x+3\right)+2x+30}{6}\)

\(\Leftrightarrow6x+6-2x+2< 6x-6x-9+2x+30\)

\(\Leftrightarrow6x-2x-2x+6+2+9-30< 0\)

\(\Leftrightarrow2x-13< 0\)

\(\Leftrightarrow x< \dfrac{13}{2}\)

KL...............

\(b.5+\dfrac{x+4}{5}< x-\dfrac{x-2}{2}+\dfrac{x+3}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{150+6\left(x+4\right)}{30}< \dfrac{30x-15\left(x-2\right)+10\left(x+3\right)}{30}\)

\(\Leftrightarrow150+6x+24< 30x-15x+30+10x+30\)

\(\Leftrightarrow6x-30x+15x-10x+150+24-30-30< 0\)

\(\Leftrightarrow-19x+114< 0\)

\(\Leftrightarrow x>6\)

KL..................

25 tháng 6 2018

Câu 4 :

Ta có :

\(A=\dfrac{3}{1-x}+\dfrac{4}{x}\)

\(=\left(\dfrac{3}{1-x}+\dfrac{4}{x}\right)\left[\left(1-x\right)+x\right]\)

Theo BĐT Bu - nhi a - cốp xki ta có :

\(\left(a^2+b^2\right)\left(x^2+y^2\right)\ge\left(ax+by\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{3}{1-x}+\dfrac{4}{x}\right)\left[\left(1-x\right)+x\right]\ge\left(\sqrt{\dfrac{3\left(1-x\right)}{1-x}}+\sqrt{\dfrac{4x}{x}}\right)^2=\left(\sqrt{3}+2\right)^2=7+4\sqrt{3}\)

Dấu \("="\) xảy ra khi \(\dfrac{3}{\left(1-x\right)^2}=\dfrac{4}{x^2}\)

\(\Leftrightarrow3x^2=4x^2-8x+4\)

\(\Leftrightarrow x^2-8x+4=0\)

\(\Delta=64-16=48>0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=4+2\sqrt{3}\\x_2=4-2\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy GTNN của\(A=7+4\sqrt{3}\) khi \(\left[{}\begin{matrix}x_1=4+2\sqrt{3}\\x_2=4-2\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

a: \(A=\left(\dfrac{\sqrt{3}\left(x-\sqrt{3}\right)+3}{\left(x-\sqrt{3}\right)\left(x^2+x\sqrt{3}+3\right)}\right)\cdot\dfrac{x^2+3+x\sqrt{3}}{x\sqrt{3}}\)

\(=\dfrac{x\sqrt{3}}{\left(x-\sqrt{3}\right)\left(x^2+x\sqrt{3}+3\right)}\cdot\dfrac{x^2+x\sqrt{3}+3}{x\sqrt{3}}\)

\(=\dfrac{1}{x-\sqrt{3}}\)

b: \(B=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{x-\sqrt{x}+1}+x+1\)

\(=x-\sqrt{x}-x-\sqrt{x}+x+1\)

\(=x-2\sqrt{x}+1\)

c: \(C=\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\cdot\dfrac{x\left(\sqrt{x}+1\right)-\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}-2-\left(x-\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=2\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 11 2017

Lời giải:

a)

Áp dụng bất đẳng thức AM-GM:

\(x^3+x^2+x+1\geq 4\sqrt[4]{x^3.x^2.x.1}=4\sqrt[4]{x^6}\)

\(\Rightarrow (x^3+x^2+x+1)^2\geq 16\sqrt{x^6}\)

\(\Leftrightarrow (x^3+x^2+x+1)^2\geq 16x^3\) (đpcm)

Dấu bằng xảy ra khi \(x=1\)

b)

Áp dụng BĐT AM-GM:

\(\frac{b+c}{a}.1\leq \left(\frac{\frac{b+c}{a}+1}{2}\right)^2=\frac{1}{4}\left(\frac{b+c+a}{a}\right)^2\)

\(\Rightarrow \frac{a}{b+c}\geq 4\left(\frac{a}{a+b+c}\right)^2\Leftrightarrow \sqrt{\frac{a}{b+c}}\geq \frac{2a}{a+b+c}\)

Thực hiện tương tự với cac phân thức còn lại và cộng theo vế thu được:

\(\sqrt{\frac{a}{b+c}}+\sqrt{\frac{b}{a+c}}+\sqrt{\frac{c}{a+b}}\geq \frac{2a+2b+2c}{a+b+c}=2\)

Dấu bằng xảy ra khi

\(\frac{b+c}{a}=\frac{c+a}{b}=\frac{a+b}{c}=1\Rightarrow a+b+c=2a=2b=2c\)

\(\Rightarrow a=b=c\Rightarrow \frac{b+c}{a}=2\neq 1\) (vô lý)

Do đó dấu bằng không xảy ra

Vì vậy: \(\sqrt{\frac{a}{b+c}}+\sqrt{\frac{b}{a+c}}+\sqrt{\frac{c}{a+b}}>2\)

1 tháng 8 2017

a. \(\Rightarrow B=\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\dfrac{x+1-x+1}{x-1}\)

\(\Rightarrow B=\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)-\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(1-x\right)}.\dfrac{x-1}{2}\)

\(\Rightarrow B=\dfrac{x+\sqrt{x}+2\sqrt{x}+2-x+\sqrt{x}+2\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(1-x\right)}.\dfrac{-\left(1-x\right)}{2}\)

\(\Rightarrow B=\dfrac{-6\sqrt{x}}{2\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{-3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\) (1)

b. Ta có: \(\left|2\sqrt{x}-1\right|=3\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2\sqrt{x}-1=3\\2\sqrt{x}-1=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=4\)

Thay x=4 vào (1), ta có:\(\dfrac{-3.\sqrt{4}}{\sqrt{4}-1}=-6\)

Vậy gtbt B với \(\left|2\sqrt{x}-1\right|=3\) là -6

2 tháng 8 2017

gtbt là j v bn?

1)Thu gọn a; \(\sqrt{12-6\sqrt{3}}-\sqrt{21-12\sqrt{3}}\) b; \(\sqrt{12}-\sqrt{27}\) 2) \(A=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x+2}}+\dfrac{1}{\sqrt{x-2}}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\) a, Tìm tập xác định và rút gọn A b, x= bao nhiêu để A\(>\dfrac{1}{2}\) 3) Rút gọn C \(C=\left(\dfrac{2x-10}{x}+\dfrac{5x+50}{x^2+5x}+\dfrac{x^2}{5x+25}\right):\dfrac{3x+15}{7}\) 4) Rút gọn...
Đọc tiếp

1)Thu gọn

a; \(\sqrt{12-6\sqrt{3}}-\sqrt{21-12\sqrt{3}}\)

b; \(\sqrt{12}-\sqrt{27}\)

2) \(A=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x+2}}+\dfrac{1}{\sqrt{x-2}}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\)

a, Tìm tập xác định và rút gọn A

b, x= bao nhiêu để A\(>\dfrac{1}{2}\)

3) Rút gọn C

\(C=\left(\dfrac{2x-10}{x}+\dfrac{5x+50}{x^2+5x}+\dfrac{x^2}{5x+25}\right):\dfrac{3x+15}{7}\)

4) Rút gọn B

\(B=\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{x-4}-\dfrac{\sqrt{x}-1}{x+4\sqrt{x}+4}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{x\sqrt{x}+2x-4\sqrt{x}-8}\)

5) Tam giác ABC gọi D, E trung điểm AB, AC. Trên tia đối tia DC lấy M trên tia đối tia EB lấy N sao cho DM= DC; EN= Be.

b, Chứng minh BC song song và bằng MA

b, Chứng minh AN song song và bằng BC

c, Chứng minh A trung điểm MN

6) \(\widehat{xOy}\) , Oz phân giác. Từ A\(\in\)Oz kẻ các đường song song, với Ox cắt Oy ở B, Oy cắt Ox ở C

a, Chừng minh OB = OC, AB=AC

b, Kẻ AH vuông góc với Ox, AK vuông góc với Oy. Chứng minh, AH=AK

4
14 tháng 6 2018

1/

a/ \(\sqrt{12-6\sqrt{3}}-\sqrt{21-12\sqrt{3}}\)

\(\sqrt{\left(3+\sqrt{3}\right)^2}-\sqrt{\left(3+2\sqrt{3}\right)^2}=3+\sqrt{3}-3-2\sqrt{3}=\sqrt{3}-2\sqrt{3}=-\sqrt{3}\)

b/ \(\sqrt{12}-\sqrt{27}=2\sqrt{3}-3\sqrt{3}=-\sqrt{3}\)

3/ \(C=\left(\dfrac{2x-10}{x}+\dfrac{5x+50}{x^2+5x}+\dfrac{x^2}{5x+25}\right):\dfrac{3x+15}{7}\)

\(=\left(\dfrac{2\left(x-5\right)}{x}+\dfrac{5\left(x+10\right)}{x\left(x+5\right)}+\dfrac{x^2}{5\left(x+5\right)}\right)\cdot\dfrac{7}{3\left(x+5\right)}\)

\(=\left(\dfrac{10\left(x+5\right)\left(x-5\right)}{5x\left(x+5\right)}+\dfrac{25\left(x+10\right)}{5x\left(x+5\right)}+\dfrac{x^3}{5x\left(x+5\right)}\right)\cdot\dfrac{7}{3\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{10x^2-250+25x+250+x^3}{5x\left(x+5\right)}\cdot\dfrac{7}{3\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x^3+10x^2+25x}{5x\left(x+5\right)}\cdot\dfrac{7}{3\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x\left(x^2+10x+25\right)}{5x\left(x+5\right)}\cdot\dfrac{7}{3\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{7\left(x+5\right)^2}{5\left(x+5\right)\cdot3\left(x+5\right)}=\dfrac{7}{15}\)

14 tháng 6 2018

3) \(C=\left(\dfrac{2x-10}{x}+\dfrac{5x+50}{x^2+5x}+\dfrac{x^2}{5x+25}\right):\dfrac{3x+15}{7}\)

\(C=\left(\dfrac{2x-10}{x}+\dfrac{5x+50}{x\left(x+5\right)}+\dfrac{x^2}{5\left(x+5\right)}\right):\dfrac{3x+15}{7}\)

\(C=\left[\dfrac{10\left(x+5\right)\left(x-5\right)}{5x\left(x+5\right)}+\dfrac{25\left(x+10\right)}{5x\left(x+5\right)}+\dfrac{x^3}{5x\left(x+5\right)}\right]:\dfrac{3x+15}{7}\)

\(C=\left[\dfrac{10\left(x^2-25\right)+25x+250+x^3}{5x\left(x+5\right)}\right]:\dfrac{3x+15}{7}\)

\(C=\left(\dfrac{10x^2-250+25x+250-x^3}{5x\left(x+5\right)}\right).\dfrac{7}{3\left(x+5\right)}\)

\(C=\dfrac{x\left(x+2.x.5+25\right)}{5x\left(x+5\right)}.\dfrac{7}{3\left(x+5\right)}=\dfrac{x\left(x+5\right)^2}{5x\left(x+5\right)}.\dfrac{7}{3\left(x+5\right)}=\dfrac{x+5}{5}.\dfrac{7}{3\left(x+5\right)}=\dfrac{7}{15}\)