Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 , ĐKXĐ : \(x\ge0,x\ne1\)
Với điều kiện xác định trên phương trình đã cho thánh :
\(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{x+3}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}-1-2\left(\sqrt{x}+1\right)+x+3}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{x+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)
a)
\(\dfrac{\left(\sqrt{x^2+4}-2\right)\left(\sqrt{x^2+4}-2\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)\sqrt{x-2\sqrt{x}+1}}{x\left(x\sqrt{x}-1\right)}\\=\dfrac{\left(\left(\sqrt{x^2+4}\right)^2-4\right)\left(\left(x+\sqrt{x}+1\right)\sqrt{\left(x-1\right)^2}\right)}{x\left(x\sqrt{x}-1\right)}\\ =\dfrac{\left(x^2+4-4\right)\left(\left(x+\sqrt{x}+1\right)\left(x-1\right)\right)}{x\left(x\sqrt{x}-1\right)}\\ =\dfrac{x^2\left(x^3-1\right)}{x\left(x\sqrt{x}-1\right)}=x^2\sqrt{x}\)
b)
\(\left(\dfrac{\sqrt{a}-2}{\sqrt{a}+2}-\dfrac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-2}\right)\left(\sqrt{a}-\dfrac{4}{\sqrt{a}}\right)\\ =\left(\dfrac{\left(\sqrt{a}-2\right)^2}{\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{a}+2\right)^2}{\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}\right)\left(\dfrac{a}{\sqrt{a}}-\dfrac{4}{\sqrt{a}}\right)\\ =\left(\dfrac{a-4\sqrt{a}+4-a-4\sqrt{a}-4}{a-4}\right)\left(\dfrac{a-4}{\sqrt{a}}\right)\\ =\dfrac{-8\sqrt{a}}{a-4}\cdot\dfrac{a-4}{\sqrt{a}}=-8\)
c)
\(\left(\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)}{\left(\sqrt{a}+1\right)}+\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)}{\left(\sqrt{a}-1\right)}\right)\left(1-\dfrac{1}{\sqrt{a}}\right)\\ =\left(\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}+\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)^2}{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\right)\left(\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}}-\dfrac{1}{\sqrt{a}}\right)\\ =\left(\dfrac{a-2\sqrt{a}+1+a+2\sqrt{a}+1}{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\right)\left(\dfrac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}}\right)\\ =\dfrac{2a+2}{a-1}\cdot\dfrac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}}\\ =\dfrac{-2\left(a+1\right)}{a+1}\cdot\dfrac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}}\\ =\dfrac{-2\left(\sqrt{a}-1\right)}{\sqrt{a}}\)
d)
\(\dfrac{x^2-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{x^2+\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}+x+1\\ =\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}^3-1\right)}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}^3+1\right)}{x-\sqrt{x}+1}+x+1\\ =\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{x-\sqrt{x}+1}+x+1\\ =\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)+x+1\\ =x-\sqrt{x}-x-\sqrt{x}+x+1\\ =x-2\sqrt{x}+1\\ =\left(x-1\right)^2\)
Đk: \(k\ge0\)
a)
A(0,2\(\sqrt{3}\))
x=0
\(\Rightarrow y=\sqrt{k}+\sqrt{3}\)
\(\Rightarrow\sqrt{k}=2\sqrt{3}-\sqrt{3}=\sqrt{3}\)
\(\Rightarrow k=3\) nhận
b)
\(B\left(1;0\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{k}+1}{\sqrt{3}-1}.1+\sqrt{k}+\sqrt{3}=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{k}+1+\sqrt{k}.\left(\sqrt{3}-1\right)+\sqrt{3}\left(\sqrt{3}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{3}\sqrt{k}+4-\sqrt{3}=0\)
\(4>\sqrt{3}\Rightarrow Vo..N_0\)
(d) không đi qua điểm B(1;0)
c) Sửa đề \(k\ge0\)
\(\Leftrightarrow y=\dfrac{\sqrt{k}.x+x+\sqrt{3}\sqrt{k}-\sqrt{k}+\sqrt{3}\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{3}-1}\)
\(\Leftrightarrow y=\dfrac{\sqrt{k}\left(x+\sqrt{3}-1\right)+x+\sqrt{3}\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{3}-1}\)
Với \(x=1-\sqrt{3}\) => y=\(\dfrac{\left(\sqrt{3}-1\right)\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{3}-1}=\sqrt{3}-1\) không phụ thuộc k
Điểm cố định
D\(\left(\left(1-\sqrt{3}\right);\left(\sqrt{3}+1\right)\right)\)
Dễ chứng minh được:
\(\sqrt{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}\ge\sqrt{ac}+\sqrt{ab}\)
Do đó, ta có:
\(\sum\limits_{cyc}=\dfrac{a}{a+\sqrt{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}}\le\sum_{cyc}\dfrac{a}{a+\sqrt{ac}+\sqrt{ab}}=\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}}=1\)
Vậy: BĐT đã được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a=b=c
a) Hàm số đã cho là y = 2x + b.
Vì đồ thị đi qua điểm A(1,5; 0) nên 0 = 2 . 1,5 + b. Suy ra b = -3.
Vậy hàm số đã cho là y = 2x - 3.
b) Hàm số đã cho là y = 3x + b.
Vì đồ thị đi qua điểm A(2; 2) nên 2 = 3 . 2 + b. Suy ra b = -4.
Vậy hàm số đã cho là y = 3x - 4.
c) Vì đồ thị của hàm số đã cho song song với đường thẳng y = √3x nên nó có hệ số góc là a = √3. Do đó hàm số đã cho là y = √3x + b.
Vì đồ thị đi qua điểm B(1; √3 + 5) nên √3 + 5 = √3 . 1 + b. Suy ra b = 5.
Vậy hàm số đã cho là y = √3x + 5.
Bài giải:
a) Hàm số đã cho là y = 2x + b.
Vì đồ thị đi qua điểm A(1,5; 0) nên 0 = 2 . 1,5 + b. Suy ra b = -3.
Vậy hàm số đã cho là y = 2x - 3.
b) Hàm số đã cho là y = 3x + b.
Vì đồ thị đi qua điểm A(2; 2) nên 2 = 3 . 2 + b. Suy ra b = -4.
Vậy hàm số đã cho là y = 3x - 4.
c) Vì đồ thị của hàm số đã cho song song với đường thẳng y = √3x nên nó có hệ số góc là a = √3. Do đó hàm số đã cho là y = √3x + b.
Vì đồ thị đi qua điểm B(1; √3 + 5) nên √3 + 5 = √3 . 1 + b. Suy ra b = 5.
Vậy hàm số đã cho là y = √3x + 5
Bài 2:
a: \(P=\dfrac{a-1}{2\sqrt{a}}\cdot\left(\dfrac{\sqrt{a}\left(a-2\sqrt{a}+1\right)-\sqrt{a}\left(a+2\sqrt{a}+1\right)}{a-1}\right)\)
\(=\dfrac{a-2\sqrt{a}+1-a-2\sqrt{a}-1}{2}=-2\sqrt{a}\)
b: Để P>=-2 thì P+2>=0
\(\Leftrightarrow-2\sqrt{a}+2>=0\)
=>0<=a<1
Bài 4:
a: ĐKXĐ: x>=0; x<>1
b: \(P=\dfrac{2a^2+4}{1-a^3}-\dfrac{1}{\sqrt{a}+1}+\dfrac{1}{\sqrt{a}-1}\)
\(=\dfrac{2a^2+4}{-\left(a-1\right)\left(a^2+a+1\right)}+\dfrac{-\sqrt{a}+1+\sqrt{a}+1}{a-1}\)
\(=\dfrac{-2a^2-4}{\left(a-1\right)\left(a^2+a+1\right)}+\dfrac{2}{a-1}\)
\(=\dfrac{-2a^2-4+2a^2+2a+2}{\left(a-1\right)\left(a^2+a+1\right)}=\dfrac{2a+2}{\left(a-1\right)\left(a^2+a+1\right)}\)
Cảm ơn bn nhìu nhoa!