K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2018
Vùngcây trồngvật nuôi
Núi và cao nguyêncây ăn quả, cà phê, chè,cao su.trâu, bò(vùng núi thường chăn nuôi trâu,bò)
đồng bằnglúa,cây ăn quả.Trâu, bò, lợn, gà.

2)Ca cao, cao su,chè và hồ tiêu (mình nghĩ thế, hoặc là tất cả)

Mình ko biết là đúng hay sai đâu, nếu sai mà ném đá thì nói trước để mình còn nhặt đi xây nhà.

1. a) Viết vào bảng phân loại các từ trong khổ thơ sau đây theo cấu tạo của chúng. Biết rằng các từ đã được phân cách với nhau bằng dấu gạch xiên.Hai / cha con / bước / đi / trên / cát /Ánh / mặt trời / rực rỡ / biển / xanh /Bóng / cha / dài / lênh khênh /Bóng / con / tròn / chắc nịch. /a)    Tìm thêm ví dụ minh hoạ cho các kiểu cấu tạo từ (mỗi kiểu thêm 3 ví dụ), rồi ghi vào bảng phân...
Đọc tiếp

1. a) Viết vào bảng phân loại các từ trong khổ thơ sau đây theo cấu tạo của chúng. Biết rằng các từ đã được phân cách với nhau bằng dấu gạch xiên.

Hai / cha con / bước / đi / trên / cát /

Ánh / mặt trời / rực rỡ / biển / xanh /

Bóng / cha / dài / lênh khênh /

Bóng / con / tròn / chắc nịch. /

a)    Tìm thêm ví dụ minh hoạ cho các kiểu cấu tạo từ (mỗi kiểu thêm 3 ví dụ), rồi ghi vào bảng phân loại.

Từ

Từ đơn

Từ phức

Từ ghép

Từ láy

a) Từ trong khổ thơ

 

 

 

b) Từ tìm thêm

 

 

 

2. Các từ in đậm trong mỗi nhóm dưới đây quan hệ với nhau như thế nào ? (Đó là những từ đồng nghĩa, đồng âm hay là một từ nhiều nghĩa ?). Đánh dấu (+) vào ô trống thích hợp trong bảng dưới đây :

Ví dụ

Từ đồng nghĩa

Từ nhiều nghĩa

Từ đồng âm

a) đánh cờ

đánh giặc

đánh trống

 

 

 

b) trong veo

trong vắt

trong xanh

 

 

 

c) thi đậu

xôi đậu

chim đậu trên cành

 

 

 

3. Tìm và viết lại các từ đồng nghĩa với những từ in đậm (tinh ranh, dâng, êm đềm) trong bài Cây rơm (Tiếng Việt 5, tập một, trang 167):

Giải thích vì sao nhà văn chọn 3 từ in đậm (tinh ranh, dâng, êm đềm) nói trên mà không chọn những từ đồng nghĩa với nó.

4. Điền từ trái nghĩa thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành ngữ, tục ngữ sau :

a) Có mới nới ..............

b) Xấu gỗ............... nước sơn.

c) Mạnh dùng sức................ dùng mưu.

2
26 tháng 12 2018

1. Lập bảng phân loại các từ trong khổ thơ sau đây theo cấu tạo của chúng. Biết rằng các từ đã được phân cách với nhau bằng dấu gạch chéo.

Hai / cha con / bước / đi / trên / cát,/

Ánh / mặt trời / rực rỡ / biển xanh /

Bóng / cha / dài / lênh khênh /

Bóng / con / tròn / chắc nịch /.

Tìm thêm ví dụ minh họa cho các kiểu cấu tạo từ trong bảng phân loại em vừa lập (mỗi kiểu thêm 3 ví dụ).

Trả lời:

Từ đơn

Từ phức

Từ ghép

Từ láy

Từ trong khổ thơ

hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, con, tròn

cha con, mặt trời, chắc nịch

rực rỡ, lênh khênh

Từ tìm thêm

nhà, cây, hoa, lá, chim, mèo, gà, vịt,…

ngôi sao, mái nhà, mặt trăng

xinh xắn, đu đủ,…

2. Các từ trong mỗi nhóm dưới đây quan hệ với nhau như thế nào?

- Đó là những từ đồng nghĩa.

- Đó là những từ đồng âm.

- Đó là những từ nhiều nghĩa.

a. đánh cờ, đánh giặc, đánh trống.

b. trong veo, trong vắt, trong xanh.

c. thi đậu, xôi đậu, chim đậu trên cành.

Trả lời:

a. đánh cờ, đánh giặc, đánh trống.

- Đó là từ nhiều nghĩa.

b. trong veo, trong vắt, trong xanh.

- Đó là từ đồng nghĩa.

c. thi đậu, xôi đậu, chim đậu trên cành.

- Đó là từ đồng âm.

3. Tìm các từ đồng nghĩa với những từ in đậm trong bài văn dưới đây. Theo em, vì sao nhà văn chọn từ in đậm mà không chọn những từ ngữ đồng nghĩa với nó?

Cây rơm

Cây rơm đã cao và tròn móc. Trên cục trụ, người ta úp một chiếc nồi đất hoặc ống bơ để nước không theo cọc làm ướt từ ruột cây ướt ra.

Cây rơm giống như một túp lều không cửa, nhưng với tuổi thơ có thể mở cửa bất cứ nơi nào. Lúc chơi trò chạy đuổi, những chú bé tinh ranh có thể chui vào đống rơm, lấy rơm che cho mình như đóng cánh cửa lại.

Cây rơm như một cây nấm khổng lồ không chân. Cây rơm đứng từ mùa gặt này đến mùa gặt tiếp sau. Cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp, cho bữa ăn rét mướt của trâu bò.

Vậy mà nó vẫn nồng nàn hương vị và đầy đủ sự ấm áp của quê nhà.

Mệt mỏi trong công việc ngày mùa, hay vì đùa chơi, bạn sẽ sung sướng biết bao khi tựa mình vào cây rơm. Vì chắc chắn bạn sẽ ngủ thiếp ngay, vì sự êm đềm của rơm, vì hương đồng cỏ nội đã sẵn đợi vỗ về giấc ngủ của bạn.

Phạm Đức

Trả lời:

Từ

Từ đồng nghĩa

tinh ranh

tinh khôn, ranh mãnh, khôn ngoan, ranh ma,…

dâng

hiến, tặng, biêý, cho, nộp, cống,…

êm đềm

êm ả, êm ái, êm dịu, êm đềm

 - Không thể thay từ tinh ranh bằng tinh nghịch vì từ tinh nghịch nghiêng về nghĩa nghịch nhiều hơn, không thể hiện rõ sự khôn ranh. Ngược lại cũng không thể thay tinh ranh bằng tinh khôn hoặc khôn ngoan vì tinh khôn và khôn ngoan nghiêng về nghĩa khôn nhiều hơn, không thể hiện rõ sự nghịch ngợm. Các từ đồng nghĩa còn lại cũng không dùng được vì chúng thể hiện ý chê (khôn mà không ngoan)

- Dùng từ dâng là đúng nhất vì nó thể hiện cách cho rất trân trọng, thanh nhã. Không thể thay dâng bằng tặng, biếu: các từ này tuy cùng thể hiện sự trân trọng nhưng không phù hợp vì không ai dùng chính bản thân mình để tặng biếu. Các từ nộp, cho lại thiếu sự tôn trọng. Từ hiến thì lại không được thanh nhã như từ dâng

- Dùng từ êm đềm là đúng nhất vì vừa diễn tả cảm giác dễ chịu của cơ thể, vừa diễn tả cảm giác dễ chịu về tinh thần của con người. Trong khi đó, từ êm ái, êm dịu chỉ nói về cảm giác dễ chịu của cơ thể, từ êm ả chỉ nói về sự yên tĩnh của cảnh vật, còn êm ấm (vừa êm vừa ấm) nghiêng về diễn tả sự yên ổn trong cuộc sống gia đình hay tập thể nhiều hơn.

4. Tìm từ trái nghĩa thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành ngữ, tục ngữ sau:

a. Có mới nới…

b. Xấu gỗ, hơn… nước sơn.

c. Mạnh dùng sức… dùng mưu

Trả lời:

a. Có mới nới cũ.

b. Xấu gỗ, hơn tốt nước sơn.

c. Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu.


 

26 tháng 12 2018

k nhé

1

Từ đơn

Từ phức

Từ ghép

Từ láy

Từ ở trong khổ thơ

Hai, bước, đi, trên, cát, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, tròn

Cha con, mặt trời, chắc nịch

Rực rỡ, lênh khênh

Từ tìm thêm

Nhà, cây, hoa, lá, chim, mèo,  gà, vịt…

Mặt trời, chó sói,  ngôi sao…

Xinh xắn, đu đủ, chuồn chuồn

2

a)   Đánh cờ, đánh giặc, đánh trống

-Đó là từ nhiều nghĩa

b)Trong veo, trong vắt, trong xanh

- Đó là từ đồng nghĩa

c) thi đậu, xôi đậu, chim đậu trên cành

-Đó là từ đồng âm

3.

Tinh ranh: ranh mãnh, khôn ngoan, ranh ma

Dâng: hiến, tặng, biếu, cho, nộp, cống…

Êm đềm: êm ả, êm ái, êm dịu

Vì những từ đó là những từ đúng nghĩa nhất trong bài văn

4

a)   Có mới nới cũ

b)   Xấu gỗ, hơn(đẹp) nước sơn

c)    Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu

5 tháng 1 2020

Danh từ : Chân, râu

Động từ : ăn uống, làm việc, chóng lớn, khoan thai đưa, vuốt

Tính từ : Điều độ, chừng mực , trịnh trọng

Quan hệ từ : và , nên

Đại từ : Tôi 

5 tháng 1 2020

Bởi tôi  ăn uống  điều độ    làm việc  chừng mực  nên tôi chóng lớn lắm ( ... ). Cứ chốc chốc, tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa hai chân lên vuốt  râu.

Xếp các từ được gạch chân vào bảng phân loại dưới đây :

Danh từĐộng từTính từQuan hệ từĐại từ
tôi,râu,chân.ăn,uống,làm việc,đưa,vuốt.trịnh trọng,khoang thaivà,nên. 
 
1. Đặt câu với mỗi cụm từ sau : trồng rừng ; phủ xanh đất trống đồi núi trọc + .....................................................................................................................+ ..........................................................................................................................+ ..................................................................................................................................2. Chuyển...
Đọc tiếp

1. Đặt câu với mỗi cụm từ sau : trồng rừng ; phủ xanh đất trống đồi núi trọc 

+ .....................................................................................................................

+ ..........................................................................................................................

+ ..................................................................................................................................

2. Chuyển nhưng cặp câu đơn sau thnahf một câ ghép có dùng cặp quan hệ từ :

Cặp câu đơnCâu ghép

Rùa biết mình chậm chạp

Nó cố gắng chạy thật nhanh

    

Thỏ cắm cổ chạy miết

Nó vẫn không đuổi kịp Rùa

                                                             

Thỏ chủ quan, coi thường người khác. Thỏ đã

thua Rùa

 

Câu chuyện này hấp dẫn, thú vị. Nó có ý nghĩa

giáo dục rất sâu sắc

 

3. Chỉ ra tác dụng của từng cặp quan hệ từ trong mỗi câu sau :

Vì gió thổi mạnh nêm cây đổ                                                             
Nếu gió thổi mạnh thì cây đổ 
Tuy gió thổi không mạnh nhưng cây vãn đổ 
Nếu Nam học giỏi toán thì Bắc lại học giỏi văn 
Nếu Nam chăm học thì nó thi đỗ 

4. Giả sử em là một tuyên truyền viên nhỏ tuổi, em hãy viết một đoạn văn có nội dung kêu gọi giữ gìn và bảo vệ môi trường

1
7 tháng 12 2019

1. - Trồng rừng để trái đất thêm xanh.

- Một trong những biện pháp giúp chống ô nhiễm môi trường là phủ xanh đất trống đồi trọc.

2. Rùa biết mình chậm chạp nên nó cố gắng đi nhanh.

Thỏ cắm cỏ chạy miết nhưng nó vẫn không đuổi kịp Rùa.

Vì Thỏ chủ quan, coi thường người khác nên nó đã thua Rùa.

Câu chuyện này rất hấp dẫn thú vị; đồng thời, nó có ý nghĩa giáo dục sâu sắc.

3. nguyên nhân - kết quả

giả thiết - kết quả

tương phản

song hành

giả thiết - kết quả

Hoàn thành bảng sau :Mục đíchChuẩn bịCách tiến hànhTách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nướcvà cát trắng..............................................................................................................................................................................................................................................................................Tách dầu ăn ra khỏi dầu ăn và...
Đọc tiếp

Hoàn thành bảng sau :

Mục đíchChuẩn bịCách tiến hành

Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước

và cát trắng

..............................................

..............................................

..............................................

............................................

............................................

............................................

Tách dầu ăn ra khỏi dầu ăn và nước

..............................................

..............................................

..............................................

............................................

............................................

............................................

Tách gạo ra khỏi gạo và 

sạn

..............................................

..............................................

..............................................

............................................

............................................

............................................

Các bạn giúp mình nhé mình đang cần gấp !


 

1
26 tháng 12 2018
Mục đíchChuẩn bịCách tiến hành
Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắngHỗn hợp chứa chất rắn không bị hòa tan trong nước (cát trắng, nước); phễu, giấy lọc, bông thấm nước.Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bị hòa than trong nước qua phễu lọc. Kết quả: các chất rắn không hòa tan được giữ lại ở giấy lọc, nước chảy qua phễu xuống chai.
Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nướcHỗn hợp chứa chất lỏng không hòa tan vào nhau (dầu ăn, nước); cốc (li) đựng nước; thìa.Đổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào trong cốc rồi để yên một lúc lâu. Nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp ở trên nước. Dùng thìa hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt nước.
Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạnGạo có lẫn sạn; rá vo gạo, chậu nước.

- Đổ hỗn hợp gạo lẫn sạn vào rá.

- Đãi gạo trong chậu nước sao cho các hạt sạn lắng dưới đáy rá, bốc gạo ở phía trên ra, còn lại sạn ở dưới.

18 tháng 2 2020
CâuQuan hệ từMối quan hệ được biểu thị
1Vì... nênnguyên nhân - kết quả
2Nếu.. thìGiả thiết - kết quả
3Chẳng những... màTăng tiến
4Không chỉ ... màTăng tiến
5Tuy... nhưngĐối lập, tương phản
27 tháng 3 2020

giup mik vs

a)Công nghiệp:gia công,thủ công,công thương

Thợ:công nhân

Sức lao động:bãi công,đinh công

b)Sự nghiệp:chủ công,chiến công,thành công

Đánh,phá:phản công,tấn công,quân công

Công việc:phân công,công tác,

MÌNH NGHĨ VẬY THÔI CHƯA CHẮC ĐÚNG ĐÂU NHA CÓ GÌ SAI MONG BẠN THÔNG CẢM GIÚP MÌNH.PHẦN TRĂM ĐÚNG 50/100

20 tháng 3 2020

1 - c 

2 - a

3 - b 

 Chúc mn học tốt !

1 - C

2 - A

3 - B

@ HỌC TỐT @

20 tháng 12 2018
A) Mẹ em cắt từng  cỏ mang cho bò ăn.........danh từ ........................................
B) Bác sĩ đang   bột cho bệnh nhân gãy tay.....................động từ .............................
 

P/s : ...

1. Theo bạn từ truyền thống có được dùng với nghĩa xấu không ?2. Từ nào dùng để chỉ các thói hư tật xấu từ xưa truyền lại ?3. Xếp các từ sau vào cột 2 để chúng có thể kết hợp được với từ ở cột 1 :thỏa thuận, ồn ào, bình yên, ngay ngắn, giàu mạnh, im phăng phắc, dồi dào.                             1                                                     ...
Đọc tiếp

1. Theo bạn từ truyền thống có được dùng với nghĩa xấu không ?

2. Từ nào dùng để chỉ các thói hư tật xấu từ xưa truyền lại ?

3. Xếp các từ sau vào cột 2 để chúng có thể kết hợp được với từ ở cột 1 :thỏa thuận, ồn ào, bình yên, ngay ngắn, giàu mạnh, im phăng phắc, dồi dào.

                             1                                                        2                         
Làng xóm 
Lớp học 
Đất nước 
Bàn ghế 
Chợ búa 
Vợ chồng 
Sức khỏe 

4. Gạch dưới các từ ngữ chỉ sự vật vốn quen thuộc với con người Việt Nam từ xưa :

đần bầu, sáo trúc, đần pi - a - nô, bánh ga-tô, bánh chưng, bánh đậu xanh, áo vét - tông, áo bà ba, quần bò, cái cày, điện thoại

3

1. Theo bạn từ truyền thống có được dùng với nghĩa xấu không ?

Trả lời : Không . Vì là truyền thống là những thứ còn được lưu giữ lại có ý nghĩa đối với con người , hay một phong tục nào đó được gọi là truyền thống

2. Từ nào dùng để chỉ các thói hư tật xấu từ xưa truyền lại ?

Bố láo , hư đốn , nhõng nhẽo , nghịch ngợm ,........

3. Xếp các từ sau vào cột 2 để chúng có thể kết hợp được với từ ở cột 1 :thỏa thuận, ồn ào, bình yên, ngay ngắn, giàu mạnh, im phăng phắc, dồi dào.

                             1                                                        2                         
Làng xóm 
Lớp học im phăng phắc
Đất nước bình yên
Bàn ghế ngay ngắn
Chợ búa ồn ào
Vợ chồng thỏa thuận
Sức khỏe dồi dào

4. Gạch dưới các từ ngữ chỉ sự vật vốn quen thuộc với con người Việt Nam từ xưa :

đần bầu, sáo trúc, đần pi - a - nô, bánh ga-tô, bánh chưng, bánh đậu xanh, áo vét - tông, áo bà ba, quần bò, cái cày, điện thoại

1. Có thể có hoặc ko.(ví dụ như hủ tục)

2. Người lính tính quan

3. 

                               1                                                        2                            
Làng xómBình yên
Lớp họcIm phăng phắc
Đất nướcGiàu mạnh
Bàn ghếNgay ngắn
Chợ búaỒn ào
Vợ chồngThỏa thuận
Sức khỏeDồi dào

4. tất cả các từ