K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2016

 bao con đầu là thuộc ( -1;3;-2,53)

còn ba con cuối là không thuộc

 

 

27 tháng 10 2016

-1€Q, 3€N, -2,53€Q (Các số còn lại không thuộc)

12 tháng 10 2017

\(A.\in;\in\)

\(C.\in\)

\(D.\notin\)

\(E.\in\)

\(G.\in\)

Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!

25 tháng 10 2016

\(3\in Q\)

\(3\in R\)

\(3\notin I\)

\(-2,53\in Q\)

\(0,2\left(35\right)\notin I\)

\(N\subset Z\)

\(I\subset R\)

25 tháng 10 2016

a)

b) ∈

c) ∉

d)

e)

f)

g)

hơi tắt tý hihi

 

28 tháng 1 2018

1

undefined

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 1 2018

Lời giải:

Câu 1)

Ta có: \(A_n=n^3+3n^2-n-3=n^2(n+3)-(n+3)\)

\(A_n=(n^2-1)(n+3)=(n-1)(n+1)(n+3)\)

Do $n$ lẻ nên đặt \(n=2k+1\)

\(A_n=(n-1)(n+1)(n+3)=2k(2k+2)(2k+4)\)

\(A_n=8k(k+1)(k+2)\)

Do \(k,k+1,k+2\) là ba số tự nhiên liên tiếp nên tích của chúng chia hết cho $3$

\(\Rightarrow A_n=8k(k+1)(k+2)\vdots 3(1)\)

Mặt khác \(k,k+1\) là hai số tự nhiên liên tiếp nên \(k(k+1)\vdots 2\)

\(\Rightarrow A_n=8k(k+1)(k+2)\vdots (8.2=16)(2)\)

Từ \((1); (2)\) kết hợp với \((3,16)\) nguyên tố cùng nhau nên

\(A_n\vdots (16.3)\Leftrightarrow A_n\vdots 48\)

Ta có đpcm.

Bài 2:

\(A_n=2n^3+3n^2+n=n(2n^2+3n+1)\)

\(A_n=n[2n(n+1)+(n+1)]=n(n+1)(2n+1)\)

Vì \(n,n+1\) là hai số nguyên liên tiếp nên \(n(n+1)\vdots 2\)

\(\Rightarrow A_n\vdots 2(1)\)

Bây giờ, xét các TH sau:

TH1: \(n=3k\Rightarrow A_n=3k(n+1)(2n+1)\vdots 3\)

TH2: \(n=3k+1\Rightarrow 2n+1=2(3k+1)+1=3(2k+1)\vdots 3\)

\(\Rightarrow A_n=n(n+1)(2n+1)\vdots 3\)

TH3: \(n=3k+2\Rightarrow n+1=3k+3=3(k+1)\vdots 3\)

\(\Rightarrow A_n=n(n+1)(2n+1)\vdots 3\)

Vậy trong mọi TH thì \(A_n\vdots 3(2)\)

Từ (1); (2) kết hợp với (2,3) nguyên tố cùng nhau suy ra \(A_n\vdots 6\)

Ta có đpcm.

14 tháng 12 2017

1. A = \(\dfrac{3n-7}{n-1}=\dfrac{3n-3}{n-1}+\dfrac{-7}{n-1}=3+\dfrac{-7}{n-1}\)

Tại giá trị \(A\notin Z,3\in Z\)\(\Rightarrow\dfrac{-7}{n-1}\in Z\)\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(-7\right)\) với \(x\ne1\) (mẫu sẽ có giá trị là 0 nếu x = 1)

Tại \(n-1=7\)\(\Leftrightarrow n=7+1=8\)

Tại \(n-1=-7\Leftrightarrow n=-7+1=-6\)

Tại \(n-1=1\Leftrightarrow n=1+1=2\)

Tại \(n-1=-1\Leftrightarrow n=-1+1=0\)

14 tháng 12 2017

2. B = \(\dfrac{4n+1}{2n-3}=\dfrac{4n+6}{2n-3}+\dfrac{-5}{2n-3}=2+\dfrac{-5}{2n-3}\)

Tại giá trị \(B\in Z,2\in Z\)\(\Rightarrow\dfrac{-5}{2n-3}\in Z\)\(\Rightarrow2n-3\inƯ\left(-5\right)\) với \(x\ne\dfrac{3}{2}\)

Tại \(2n-3=5\Leftrightarrow2n=8\Leftrightarrow n=4\)

Tại \(2n-3=-5\Leftrightarrow2n=-2\Leftrightarrow n=-1\)

Tại \(2n-3=1\Leftrightarrow2n=4\Leftrightarrow n=2\)

Tại \(2n-3=-1\Leftrightarrow2n=2\Leftrightarrow n=1\)

18 tháng 4 2017

3 ∈ Q

3 \(\in\) R

3 \(\notin\) I

-2,53 \(\in\) Q

0,2(35) \(\notin\) I

N ⊂ Z

I ⊂ R.

18 tháng 8 2021

a,3 ∈ Q

b,3  R

c,3  I

d,-2,53  Q

e,0,2(35)  I

g,N ⊂ Z

h,I ⊂ R.

BÀI 1: Thực hiện phép tính+Tìm x: a)\(\frac{2}{3}\)+\(\frac{3}{4}\).\(\left(\frac{-4}{9}\right)\) b)\(\frac{11}{9}\).\(\frac{3}{11}\)+\(\left(\frac{-16}{9}\right)\).\(\frac{3}{11}\)+\(\frac{5}{9}\).\(\frac{3}{11}\) c)\(\frac{5}{9}\)-\(\frac{8}{22}\)+\(\frac{13}{25}\)+\(\frac{4}{9}\)-\(\frac{7}{11}\) d)\(\frac{1}{49}\).\(\sqrt{49}\)-\(\left|-3\right|\).\(\sqrt{\frac{16}{9}}\)+\(\left(-3\frac{2}{7^{...
Đọc tiếp

BÀI 1: Thực hiện phép tính+Tìm x:

a)\(\frac{2}{3}\)+\(\frac{3}{4}\).\(\left(\frac{-4}{9}\right)\)

b)\(\frac{11}{9}\).\(\frac{3}{11}\)+\(\left(\frac{-16}{9}\right)\).\(\frac{3}{11}\)+\(\frac{5}{9}\).\(\frac{3}{11}\)

c)\(\frac{5}{9}\)-\(\frac{8}{22}\)+\(\frac{13}{25}\)+\(\frac{4}{9}\)-\(\frac{7}{11}\)

d)\(\frac{1}{49}\).\(\sqrt{49}\)-\(\left|-3\right|\).\(\sqrt{\frac{16}{9}}\)+\(\left(-3\frac{2}{7^{ }}\right)\)\(^{2020}\)

e)\(\frac{12^8.9^{12}}{18^{15}}\)

f)\(\frac{1}{100}\)-\(\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{98.99}+\frac{1}{99.100}\right)\)

g)3x-2=\(-\frac{5}{9}\)

h)\(\sqrt{x}\)+2=7

i)(2x-1)\(^2\)=81

j)\(\left|x+5\right|\)+2\(^2\)=3

k)\(\frac{x}{2}\)=\(\frac{y}{5}\)=\(\frac{z}{6}\)và x+y+z=26

BÀI 2:Hình học:

1)Cho tam giác MNK là tam giác vuông cân tại M. Trên tia đối tia NK lấy H sao cho MK=NH.

a)Tính HNM.

b)Tam giác NMH là tam giác gì?Vì sao?

c)Tính MHN.

2)Cho tam giác MNP cân tại M có MNP=70 độ.

a)Tính NMP.

b)Trên cạnh MN và MP lần lượt lấy 2 điểm H, K sao cho NH=PK. Chứng minh rằng tam giác MHK là tam giác cân.

c)Chứng minh HK // NP.

1
19 tháng 2 2020

Bài 1:

\(a)\frac{2}{3}+\frac{3}{4}\cdot\frac{-4}{9}=\frac{2}{3}+\frac{3\cdot\left(-4\right)}{4\cdot9}=\frac{2}{3}+\frac{-1}{3}=\frac{1}{3}\)

\(b)\frac{11}{9}\cdot\frac{3}{11}+\frac{-16}{9}\cdot\frac{3}{11}+\frac{5}{9}-\frac{3}{11}=\frac{3}{11}\cdot\left(\frac{11}{9}+\frac{-16}{9}+\frac{5}{9}\right)=\frac{3}{11}\cdot\frac{1}{9}=\frac{1}{33}\)

\(c)\frac{5}{9}-\frac{8}{22}+\frac{13}{25}+\frac{4}{9}-\frac{7}{11}=\left(\frac{5}{9}+\frac{4}{9}\right)-\left(\frac{8}{22}+\frac{7}{11}\right)+\frac{13}{25}=1-1+\frac{13}{25}=\frac{13}{25}\)

15 tháng 4 2017

Bài 1:

\(3^{-1}.3^n+4.3^n=13.3^5\)

\(\Rightarrow3^{n-1}+4.3.3^{n-1}=13.3^5\)

\(\Rightarrow3^{n-1}\left(1+4.3\right)=13.3^5\)

\(\Rightarrow3^{n-1}.13=13.3^5\)

\(\Rightarrow3^{n-1}=3^5\)

\(\Rightarrow n-1=5\)

\(\Rightarrow n=6\)

Vậy n = 6

Bài 2a: Câu hỏi của Nguyễn Trọng Phúc - Toán lớp 7 | Học trực tuyến