\(\in\) N*) thì bằng \(...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2015

Gọi phân số đó là \(\frac{3k}{5k}\).Theo đề bài, ta có:

3k + 5k = 48

=> 8k = 48

=> k = 6

=> Phân số cần tìm là \(\frac{3.6}{5.6}=\frac{18}{30}\)

28 tháng 8 2016

Ta có sơ đồ:

Tử số   |          |          |          |                           } Tổng: 48

Mẫu số |          |          |          |          |          |

Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:

          3 + 5 = 8 (phần)

Giá trị 1 phần là:
        48 : 8 = 6

Tử số là:
        6 . 3 = 18

Mẫu số là:
       6 . 5 = 30

=> Phân số cần tìm là \(\frac{18}{30}\)

                 Đáp số: \(\frac{18}{30}\)

1 tháng 8 2015

Tổng số phần bằng nhau là:

3+5=8 (phần)

Tử số khi chưa rút gọn là:

48:8*3=18

Mẫu số khi chưa rút gọn là:

48:8*5=30

Đáp số:Tử số khi chưa rút gọn là 18

             Mẫu số khi chưa rút gọn là 30

Vậy phân số bằng phân số 3/5 khi chưa rút gọn mà có tổng của tử số và mẫu số khi chưa rút gọn là 18/30

30 tháng 7 2015

Hatsune Miku ơi 48 : (3+5) x 5 = 48 : 8 x 5 = 6 x 5 = 30 chứ 

19 tháng 6 2016

a ) Quy đồng : \(\frac{5}{6}=\frac{20}{24}\)

Số tự nhiên cần tìm là : 

   \(\frac{20}{24}-\frac{17}{24}=\frac{3}{24}\Rightarrow\)số đó là \(3\)

Đổi 5/6 = 20/24 

Số tự nhiên cần tìm là :  20/24 - 17/24 = 3/24 => số đó là 3

Các làm của tớ không chắc chắn nhưng kết quả thì đúng !!!!!!!!!!!

Đổi 3/8 = 15/40 

Số tụ nhiên cần tìm là : 21/40 - 15/40 = 6/40 => só đó là 6

5 tháng 12 2018

Giải : Gọi số cần tìm là x

Theo đề ra, ta có : \(\frac{19+x}{51+x}=\frac{3}{7}\)

                    \(\Rightarrow\left(19+x\right).7=\left(51+x\right).3\)

                   \(\Rightarrow133+7x=153+3x\)

                   \(\Rightarrow7x-3x=153-133\)

                    \(\Rightarrow4x=20\)

                     \(\Rightarrow x=5\)

Vậy số cần tìm là 5

14 tháng 2 2020

https://olm.vn/hoi-dap/detail/73844767179.html

8 tháng 4 2020

C1

gọi tử số và mẫu số của phân số cân tìm lần lượt là a,b (b khác 0) (a, b thuộc N);

ta có : a+b=-72 => a=-72-b

Và 198/234 = 11/13= a/b

=> 11b =13a  (1)

thay a=-72-b vào biểu thức (1) ta được:

11b =13(-72-b)

<=>11b=-936-13b

<=> 24b=-936

<=> b= -39

Thay b ta được :

 a= -72 -(-39) = -33

Vậy phân số cần tìm là -33/-39

C2:

gọi tử số và mẫu số của phân số cân tìm lần lượt là a,b (b khác 0) (a, b thuộc N);

ta có : a-b=52 => a=52+b

Và -72/84 = -6/7= a/b

=> 6b =7a  (1)

thay a=52+b vào biểu thức (1) ta được:

6b =7(52+b)

<=>6b=-364+7b

<=> --b=-364

<=> b= -364

Thay b ta được :

 a= 52+ (-364) = -312

Vậy phân số cần tìm là -312/-364

1 tháng 9 2016

1) Khi bớt ở cả tử số và mẫu số của một phân số thì hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số đó không thay đổi. Vậy hiệu giữa mẫu số và tử số là:

          47 - 23 = 24

Coi tử số mới là 7 phần bằng nhau thì mẫu số mới là 13 phần như thế, hiệu là 24.

Hiệu số phần bằng nhau là:

          13 - 7 = 6 (phần)

Giá trị 1 phần là:

         24 : 6 = 4

Tử số mới là:

        4 . 7 = 28

Số nguyên cần tìm là:
        23 - 28 = -5

              Đáp số: -5