Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Trọng lượng của vật: P = 10.m = 10.60=600 (N)
Dùng pa lăng gồm hai ròng rọc động sẽ cho ta lợi 4 lần về lực.
- Bỏ qua khối lượng ròng rọc thì lực kéo là: F = P/4 = 600/4 = 150 (N)
- Khối lượng của 1 ròng rọc 2kg thì trọng lượng của cả 2 ròng rọc là: 2.2.10 = 40 (N)
Lực kéo là: F=(600+40)/4 = 160(N)
- Tính cả lực ma sát thì lực kéo là: 160 + 10 = 170 (N)
b) Chiều dài của dây cần phải kéo: 4.5 = 20 (m)
Tóm tắt:
\(P=1200N\)
\(h=5m\)
\(F=200N\)
___________________________________
Số rr?
Giải:
Cách 1:
Số rr của pa lăng:
\(\frac{P}{F}=\frac{1200}{200}=6\left(lần\right)\)
Do pa lăng cho ta lợi 6 lần về lực nên pa lăng có 6/2=3 rr động
Cách 2:
Áp sụng định luật về công: \(A_1=A_2\)
\(\Leftrightarrow P.h=F.s\)
\(\Leftrightarrow1200.5=200.s\)
\(\Leftrightarrow6000=200s\)
\(\Leftrightarrow s=\frac{6000}{200}=30\left(m\right)\)
\(\frac{s}{h}=\frac{30}{5}=6\Rightarrow s=6.h\)
Do pa lăng cho thiệt 6 lần về dường đi nên pa lăng có 6/2=3 rr động
Vậy ...
Chúc bạn học tốt
Tóm tắt:
P=1200N
h=5m
F=200N
___________________________________
Số rr?
Giải:
Cách 1:
Số rr của pa lăng:
PF=1200200=6(lần)
Do pa lăng cho ta lợi 6 lần về lực nên pa lăng có 6/2=3 rr động
Cách 2:
Áp sụng định luật về công: A1=A2
⇔P.h=F.s
⇔1200.5=200.s
⇔6000=200s
⇔s=6000200=30(m)
sh=305=6⇒s=6.h
Do pa lăng cho thiệt 6 lần về dường đi nên pa lăng có 6/2=3 rr động
Vậy ...
https://hoc24.vn/cau-hoi/phai-mac-1-pa-lang-gom-it-nhat-bao-nhieu-rong-roc-dong-va-bao-nhieu-rong-roc-co-dinh-de-co-the-dua-1-vat-co-trong-luong-p800n-len-cao-ma-chi-can-1-lu.498230515368
a)
-ròng rọc động cho ta lợi 2n về lực ( với n là số ròng rọc động )
tóm tắt:
Fkéo= 4000 N
Pvật= 1,6 tấn= 1600 kg = 16000N
số lần lợi về lực là
16000:4000=4 lần
số ròng rọc động là
2n=4
2n=22
➜n=2
vậy có 2 ròng rọc động
-ròng rọc cố định không được lợi về lực mà chỉ có tác dụng đổi hướng của lực
➜không giới hạn số ròng rọc cố định được treo
b)
tóm tắt
h=3m
S=?m
quãng đường dây kéo phải đi là
S=2.h=2.3=6m
vậy dây kéo phải di chuyển quãng đường dài 6 m
Vì \(\dfrac{P}{F}=16\)lần nên cần phải mắc 8 ròng rọc động và 8 ròng rọc cố định
Vì nên phải dùng 8 ròng rọc động và 8 ròng rọc cố định tạo thành một palăng.
1.Tác dụng:
- Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
- Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
2. Đổi: 2,5 kg = 25 N
Lực đưa vật lên của ròng rọc động là < 25N
Lực đưa vật lên của ròng rọc cố định là 25 N
+ Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật. Ví dụ: dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc.
+ Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. Ví dụ: Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.
1)
- Ròng rọc cố định : không cho ta lợi về lực, chỉ đổi chiều kéo vật
- Ròng rọc động: cho ta lợi về lực nhưng lại thiệt về đường đi
3)
*Giống nhau: Các chất đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
*Khác nhau:
- Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau và chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.
- Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Chất khí: Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau và chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất .
5)
- Khinh khí cầu
- Nhiệt kế
- Để khe hở trên đường ray xe lửa để không gây hư hỏng đường ray
6) Vì khi nấu nước, nước trong ấm sẽ nở ra, đến một thời điểm nước sẽ vượt quá thể tích của ấm (vì chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, nước nở ra nhanh hơn ấm), làm nước tràn ra ngoài.
7)
+ Nhiệt kế y tế : dùng để đo nhiệt độ cơ thể
+ Nhiệt kế thủy ngân: dùng để đo nhiệt độ trong các phòng thí nghiệm
+ Nhiệt kế rượu : dùng để đo nhiệt độ không khí