Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
- Vì hợp chất cấu tạo từ 1 nguyên tử nguyên tố M liên kết với 4 nguyên tử hiđro => CT dạng chung là MH4
-> \(PTK_{MH_4}=NTK_M+4.NTK_H\\ =NTK_M+4.1=NTK_M+4\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Mặt khác theo đề: \(PTK_{MH_4}=NTK_O=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> \(NTK_M+4=16\\ =>NTK_M=16-4=12\left(đ.v.C\right)\)
=> M là cacbon , kí hiệu C (C=12)
=> Hợp chất là CH4 (Khí metan)
Bài 2:
- Vì hợp chân cấu tạo từ 1 nguyên tử X với 2 nguyên tử O.
=> Công thức dạng chung: XO2.
Ta có: \(PTK_{XO_2}=NTK_X+32\left(đ.v.C\right)\) (a)
Vì : 2.NTKO = 50% \(NTK_{XO_2}\)
<=> 2.16= 50% \(NTK_{XO_2}\)
<=> 32= 50% \(NTK_{XO_2}\)
=> \(NTK_{XO_2}\) = 32/50% = 64(g/mol) (b)
Từ (a), (b) => NTKX +32=64
=> NTKX=32 (g/mol)
=> X là lưu huỳnh, kí hiệu S (S=32)
=> Hợp chất: SO2 (lưu huỳnh đioxit)
Gọi công thức của oxit đồng là CuxOy
Ta có:
mCu = \(\frac{80\times80}{100}=64\left(gam\right)\)
=> nCu = 64 / 64 = 1 (mol)
mO = 80 - 64 = 16 (mol)
=> nO = 16 / 16 = 1 (mol)
=> x : y = 1 : 1
=> Công thức hợp chất: CuO
a) gọi công thức oxit là A2O5
%A=43,67=>%O=100-43,67=56,33%
ta có MA2O5=\(\frac{16.5}{43,67}.100=183\)
=> MA=(183-16.5):2=51,5
b) gọi công thức oxit là B2O3
ta có : M B2O3=\(\frac{16.3}{17,29}.100=278\)
=> MB=(278-16.3):2=115
Gọi CT chung của oxit đó là MxOy
% O = 100% - 43,67 = 56, 33 %
Theo đề bài thì
Mx / 16y =43,67 / 56,33
=> M = 12 ,4y : x
+ x=1: => y =1 => M = 12.4
+ x=2:
y = 1 => M =6.2 (loại)
y = 2 => M= 12,4(loại)
y = 3 => M = 18,6 ( loại)
y = 4 => M = 24.8(loại)
y = 5 => M = 31 ( chọn đó là nguyên tử khối của P)
y = 6 => M = 37.2 ( Loại)
+ x=3:
y = 1 => M =4,1(loại)
y = 2 => M = 8,3 (loai)
y = 3 => M = 12,4(loai)
y = 4 => M =16.5 (loại)
Vậy công thức của oxit đó là P2O5 .
CTHH của nguyên tố đó là Photpho ( P) có nguyên tử khối là 31 đvC
\(CTTQ:H_xS_yO_z\)
Theo đề bài ta có:
\(m_H=2,041\%.98=2\Leftrightarrow n_H=\frac{2}{1}=2=x\)
\(m_S=32.653\%.98=32\Leftrightarrow n_S=\frac{32}{32}=1=y\)
\(m_O=98-2-32=64\Leftrightarrow n_O=\frac{64}{16}=4=z\)
\(\rightarrow CTHH:H_2SO_4\)
Gọi hợp chất có dạng \(C_xCu_yO_z\)
Ta có: \(100\%=20\%+40\%+O\)
\(\Rightarrow O=40\%\)
Ta có:
\(\dfrac{M_{C_x}}{\%C}=\dfrac{M_{Cu_y}}{\%Cu}=\dfrac{M_{O_z}}{\%O}=\dfrac{M_{C_xCu_yO_z}}{100}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{12x}{20}=\dfrac{64y}{40}=\dfrac{16z}{40}=\dfrac{64}{100}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{12x}{20}=\dfrac{64}{100}\)
\(\Rightarrow x=1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{64y}{40}=\dfrac{64}{100}\)
\(\Rightarrow y\approx1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{16z}{40}=\dfrac{64}{100}\)
\(\Rightarrow z=1,6\approx2\)
Vậy ta có CTHH là \(CCuO_2\) .
Chắc sai :v
a, Ta có :
\(n_{Cu}:n_S:n_O=\dfrac{40}{64}:\dfrac{20}{32}:\dfrac{40}{16}=0,625:0,625:2,5=1:1:4\)
Vậy CTHH của hợp chất là : \(CuSO_4\)
b, 1 lít khí B nặng 1,25 g
=> 22,4 lít khí B nặng 28g
Vậy \(M_B=28\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\dfrac{m_C}{m_H}=\dfrac{6}{1}=>\dfrac{n_C.M_C}{n_H,M_H}=\dfrac{6}{1}=>\dfrac{12n_C}{n_H}=6=>\dfrac{n_C}{n_H}=\dfrac{1}{2}\)
=> CTHH tổng quát của B là \(\left(CH_2\right)_n\)
Khi đó : \(14n=28=>n=2\)
Vậy CTHH của B là \(\left(CH_2\right)_2=C_2H_4\)
Lưu ý : tỉ lệ KL là m nhé
Gọi M là nguyên tố cần tìm, n là hóa trị của nguyên tố đó.
Đặt công thức dạng chung của Oxit cần tìm là:\(M_2O_n\)
Theo đề, ta có: \(50=\dfrac{16n.100}{2M+16n}\)
\(\Leftrightarrow100M+800n=1600n\)
\(\Leftrightarrow M=8n\)
Vì n là hóa trị của M, nên ta xét:
+ Khi \(n=1=>M=8(loại)\)
\(n=2=>M=16(loại)\)
\( n = 3 =>M=24(loại)\)Vì Mg hóa trị II
\(n=4=>M=32(S)\)
Vậy nguyên tố cần tìm là S
\(\Rightarrow CTPT:\)\(S_2O_4\Rightarrow SO_2\)
@Trần Kiều Anh Theo đề, %mO trong phân tử = 50%, mà công thức tính %m của O là khối lượng của O nhân 100% chia cho tổng