Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) PTHH: 2H2S + 3O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2H2O + 2SO2
b) nH2S = 11,2 / 22,4 = 0,5 mol
=> nO2 = \(\frac{0,5\times3}{2}=0,75\left(mol\right)\)
=> VO2(đktc) = 0,75 x 22,4 = 16,8 lít
=> VKK(đktc) = \(16,8\div\frac{1}{5}=84\left(lit\right)\)
PTHH: 2H2S +3O2 -> 2SO2+2H2O
b, từ pthh => nO2=3/2nH2S=> VO2(đktc)=3/2VH2S(đktc)=11.2.3/2=16.8(l)
thể tich ko khí cần dùng là :16.8.1/5=3.36(l)
1)
MNa:MS:MO=23:16:32
=>\(\frac{M_{Na}}{23}=\frac{M_S}{16}=\frac{M_O}{32}=\frac{M_{Na}+M_S+M_O}{23+16+32}=\frac{142}{71}=2\)
=> MNa=2.23=46(g)
MS=2.16=32(g)
MO=2.32=64(g)
trong hợp chất này có số nguyên tử Na là: 46:23=2
trong hợp chất có số nguyên tử S là: 32:32=1
trong hợp chất có số nguyên tử O là: 64:16=4
=>CTHH : Na2SO4
\(a.\)
- \(n_{Fe}=\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
- \(n_{H2SO4}=\frac{19,6}{98}=0,2\left(mol\right)\)
\(b.\)
- \(n_{SO2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{SO2}=0,25\times64=16\left(gam\right)\)
- \(n_{H2}=\frac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H2}=1\times2=2\left(gam\right)\)
a) \(n_{Fe}=\frac{m}{M}=\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\frac{m}{M}=\frac{19,6}{98}=0,2\left(mol\right)\)
b) \(n_{SO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{SO_2}=M.n=64.0,25=16\left(g\right)\)
* \(n_{H_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_{ }_2}=M.n=2.1=2\left(g\right)\)
Câu 1:
PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
a/ nFe = 11,2 / 56 = 0,2 mol
=> nH2 = 0,2 mol
=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít
b/ => nHCl = 0,2 x 2 = 0,4 mol
=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam
c/ => nFeCl2 = 0,2 mol
=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam
Câu 3/
a/ Chất tham gia: S, O2
Chất tạo thành: SO2
Đơn chất: S, O2 vì những chất này chỉ do 1 nguyên tố tạo nên
Hợp chất: SO2 vì chất này do 2 nguyên tố S và O tạo tên
b/ PTHH: S + O2 =(nhiệt)==> SO2
=> nO2 = 1,5 mol
=> VO2(đktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít
c/ Khí sunfuro nặng hơn không khí
Câu 1:
PTHH: S + O2 ==to==> SO2
a/ nS = 3,2 / 32 = 0,1 mol
nSO2 = nS = 0,1 (mol)
=> VSO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
b/ nO2 = nS = 0,1 mol
=> VO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
Mà không khí gấp 5 lần thể tích oxi
=> Thể tích không khí cần dùng là: 2,24 . 5 = 11,2 (lít)
Câu 3: Ta có \(\frac{d_A}{H_2}\)= 8
=> MA = MH2 . 8 = 2 . 8 = 16 g
mH = \(\frac{25\%.16}{100\%}\)= 4 g
mC = \(\frac{75\%.16}{100\%}\)= 12 g
nH = 4 mol
nC = 1 mol
CTHH : CH4
PTHH là : 2H2 + O2 -----) 2H2O
Số mol của \(H_2\) là
\(n_{H_2}=\frac{V_{H_2\left(ĐKTC\right)}}{22,4}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
Số mol của \(O_2\) là :
\(n_{O_2}=\frac{V_{O_2\left(ĐKTC\right)}}{22,4}=\frac{5.6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH : 2H2 + O2 -----) 2H2O
Theo PTHH : 2 : 1 : 2 (mol)
Theo bài ra : 0,5---)0,25-----)0,25 (mol)
Khối lượng của hỗn hợp khí H2O là
\(m_{H_2O}=n_{H_2O}\times M_{H_2O}=0,5\times\left(2+16\right)=9\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt =))
Vì đây chỉ là dang hỗn hợp và không có nhiệt độ => Không có phản ứng
Ta có: nH2 = \(\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
=> Khối lượng H2: mH2 = 0,5 x 2 = 1 (gam)
nO2 = \(\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
=> Khối lượng O2: mO2 = 0,25 x 32 = 8 (gam)
=> Khối lượng hỗn hợp: mhỗn hợp = mH2 + mO2 = 1 + 8 = 9 gam
1. khí metan nặng hơn 8 lần khí hidro
2.nặng hơn ko khí ~2.5 lần
3. S
1. dH2/NH4 = \(\frac{2}{16}=0,125\)
=> Hidro nhẹ hơn metan 0,125 lần
2. dCl2/KK = \(\frac{71}{29}=2,45\)
=> Khí clo nặng hơn không khí 2,45 lần.
3. Do chất khí đó nặng gấp 2 lần oxi
=> Mchất khí = 2 x 32 = 64 ( g / mol)
=> MR + 16 x 2 = 64
=> MR = 32 (g/mol)
=> R là lưu huỳnh ( Kí hiệu hóa học: S)
Gọi CTHH là SxOy
Ta có: \(32x\div16y=2\div3\)
\(\Rightarrow x\div y=\dfrac{2}{32}\div\dfrac{3}{16}\)
\(\Rightarrow x\div y=1\div3\)
Vậy \(x=1;y=3\)
Vậy CTHH là SO3
Gọi CTHH của A là SxOy :
Ta có : \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{2}{3}\) => x=1; y= 3
Vậy CTHH là SO3
1.
\(M_{H2O}=2M_H+M_O=2.1+16=18\left(đvC\right)\)
\(M_{Al2O3}=2M_{Al}+3M_O=2.217+3.16=102\left(đvC\right)\)
\(M_{Mg3\left(PO4\right)2}=3m_{Mg}+2M_P+8M_O=2.34+2.31+8.16=262\left(đvC\right)\)
\(M_{Ca\left(OH\right)2}=M_{Ca}+2M_O+2M_H=1.40+2.16+2.1=74\left(đvC\right)\)
2.
Ta có: \(M_{MgO}=M_{Mg}+M_O=24+16=40\)
\(\rightarrow\%_{Mg}=\frac{24}{40}=60\%\rightarrow\%_O=40\%\)
\(M_{Fe2O3}=2M_{Fe}+3M_O=56.2+16.3=160\)
\(\rightarrow\%_{Fe}=\frac{56.2}{160}=70\%\rightarrow\%_O=30\%\)
3.
\(n_{SO3}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{SO3}=0,2.80=16\left(g\right)\)
\(n_{CH4}=\frac{6,4}{16}=0,4\left(g\right)\)
\(V_{CH4}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
4.
\(M_{Al2\left(SO4\right)3}=342\)
5.
Gọi công thức A là FexOy
Ta có \(x+y=7\)
Lại có \(M_A=232\)
\(\rightarrow56x+16y=232\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\)
Vậy A là Fe3O4
Giả sử cả 2 khí này cùng ở đktc:
\(n_{X_2}=\dfrac{2}{22,4}=\dfrac{5}{56}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{X_2}=\dfrac{5}{56}.2X=\dfrac{5X}{28}\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{32}{22,4}=\dfrac{10}{7}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2}=\dfrac{10}{7}.2=\dfrac{20}{7}\left(g\right)\)
Theo đề bài ta có: 2 lít khí \(X_2\) có khối lượng bằng 32 lít \(H_2\)
\(\Rightarrow\dfrac{5X}{28}=\dfrac{20}{7}\)
\(\Rightarrow35X=560\)
\(\Rightarrow X=560:35=16\)
Vậy khí \(X_2\) là khí oxi có CTHH: O2
Ta có:
\(V_{H_2}=n_{H_2}\cdot22,4\Leftrightarrow n_{H_2}=\dfrac{32}{22,4}\simeq1,43\left(mol\right)\\ m=n\cdot M\\ \Rightarrow m_{H_2}=1,43\cdot2\simeq2,9\left(g\right)\)
Theo bài ra, ta có: \(m_{X2}=m_{H2}\Rightarrow m_{X2}=2,9\left(g\right)\\ Lạicó:\\ V_{X2}=n_{X2}\cdot22,4\\ \Rightarrow n_{X2}=\dfrac{2}{22,4}\simeq0,09\left(mol\right)\\ m_{X2}=n_{X2}\cdot M_{X2}\\ \Rightarrow M_{X2}=\dfrac{2,9}{0,09}=32\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow NguyêntửkhốicủanguyêntốXlà:\dfrac{32}{2}=16\left(đvC\right)\\ \Rightarrow CTHHcủaX_2là:O_2\)