Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trong những nhóm cây sau đây, những nhóm cây nào gồm toàn cây có hoa ?
a) Cây xoài, cây ớt, cây đậu, cây hoa hồng
b) Cây bưởi, cây rau bợ, cây dương xỉ, cây cải
c) Cây táo, cây mít, cây cà chua, cây điều
d) Cây dừa, cây hành, cây thông, cây rêu
- Trong những nhóm cây sau đây, những nhóm cây nào gồm toàn cây một năm ?
e) Cây xoài, cây bưởi, cây đậu, cây lạc.
g) Cây lúa, cây ngô, cây hành, cây bí xanh.
h) Cây táo, cây mít, cây đậu xanh, cây đào lộn hột.
i) Cây su hào, cây cải, cây cà chua, cây dưa chuột.
Những nhóm gồm toàn cây có hoa là a và c.
Những nhóm gồm toàn cây một năm là g và i.
trong những nhóm cây sau đây, nhóm cây nào gồm toàn cây có rễ cọc?
➙ chọn A.Cây táo, cây mít, cây ớt
B.Cây bưởi, cây hành, cây cà chua, cây cải
C.Cây xoài, cây ớt, cây hoa hồng, cây lúa
D.Cây dừa, cây lúa, cây hành, cây ngô
Câu 3: Nhóm gồm toàn những cây Hai lá mầm:
A. Cây lúa, cây xoài, cây ngô, cây hành.
B. Cây bưởi, cây cà chua, cây nhãn, cây cải.
C. Cây cam, cây tỏi, cây hoa hồng, cây ngô.
D. Cây lạc, cây ngô, cây lúa, cây tỏi.
6.Cấu tạo tế bào cơ bản giống nhau gồm:
-Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
-Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…
Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:
-Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
-Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.
Câu 3:+ Giống nhau
- Đều có biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ và ruột
- Biểu bì, thịt vỏ, ruột đều cấu tạo từ tế bào
+ Khác nhau
* Thân non không có lông hút, còn rễ có lông hút
* Mạch rây và mạch gỗ ở thân non xếp thành vòng bó mạch, trong khi đó mạch rây và mạch gỗ ở rễ xếp xen kẽ nhau
P/s: Bạn hãy xem phần ghi nhớ ở SGK và các hình vẽ, nó sẽ giúp ích cho bạn nhiều đấy
Sự thoát hơi nước của lá phụ thuộc vào:
ánh sáng:ánh sáng mặt trời
nhiệt độ:khoảng 20oC đến 25oC
Độ ẩm:Ở các lỗ khí
Không khí :khí cacbon
1.chứng minh rằng vai trò của lá trong TN
chỉ có thí ngiệm của bạn tuấn và hải thôi
phần lớn nước do rễ hút vào cây được thải ra môi trường bằng hiện tượng thoát hơi nước qua lá
phụ thuộc vào ánh sáng,nhiệt độ,độ ẩm,không khí
còn câu vì sao người ta làm như vậy mình ko hiểu,bạn có thể viết câu đó cụ thể hơn ko
1. Đặc điểm chung của thực vật:
- Tự tổng hợp được chất hữu cơ.
- Phần lớn không có khả năng di chuyển.
- Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.
2. Cấu tạo chung của tế bào thực vật:
- Vách tế bào: Làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
- Màng sinh chất: Bao bọc ngoài chất tế bào.
- Chất tế bào: Là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp ( chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá );...
- Nhân: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
- Không bào: Chứ dịch tế bào.
Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng về quang hợp?
=> Những điều kiện là: ánh sáng, nước, khí cacbônic, quang hợp của cây.
+ Tại sao trong trồng trọt muốn thu hoạch cao thì không nên trồng cây với mật độ quá dày?
=> Vì quang hợp của cây chỉ diễn ra bình thường ở nhiệt độ trung bình từ 20o - 30oC. Nhiệt độ quá cao ( 40oC), hoặc quá thấp (0oC) quang hợp của hầu hết các cây sẽ bị giảm hoặc ngừng trệ vì các lục lạp hoạt động kém hoặc bị phá hủy.
+ Tại sao nhiều loại cây cảnh trồng ở chậu trong nhà mà vẫn xanh tốt ? Hãy tìm vài VD minh họa.
=> Vì trong nhà cũng cung cấp điều kiện cho cây sống, quang hợp của cây sẽ hoạt động bình thường cũng không quá cao hay quá thấp, quang hợp của cây sẽ tăng thêm khí cacbônic.
VD: Cây kiểng, cây trầu bà, cây trầu không, cây hoa hồng,....
+ Tại sao muốn cây sinh trưởng tốt cần phải chống nóng cho cây ( ví dụ như tưới nước, làm giàn che) và chống rét cho cây ( ví dụ như ủ ấm gốc cây)?
=> * Ta phải chống nóng cho cây vì chức năng quang hợp của cây sẽ không chịu được ở mức độ cao ( 40oC), nếu như không chống nóng cho cây, quang hợp của cây sẽ ngừng trệ hoặc bị phá hủy.
* Ta phải chống rét cho cây vì chức năng quang hợp của cây không chịu được ở mức độ thấp ( 0oC ), nếu như không chống rét cho cây, các tế bào trong cây sẽ không còn hoạt động nữa, các cơ quan sẽ bị phá hủy một cách nhanh chóng.
1 . Rễ gồm 4 miền : miền sinh trưởng , miền trưởng thành , miền hút , miền chóp rễ .
+ Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra .
+ Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền .
+Miền hút có chức năng hút nước và muối khoáng .
+ Miền chóp rễ có chức năng che chở cho đầu rễ .
2. Cấu tạo của miền hút gồm 2 phần chính :
- Vỏ gồm có biểu bì và lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất . Phía trong là thịt vỏ có chức năng vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa .
- Trụ giữa gồm các mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất . Ruột chứa chất dự trữ .
3. Nhu cầu nước và muối khoáng khác nhau đối với từng loại cây , các giai đoạn khác nhau trong chu kì sống của cây .
4. Trong 4 miền của rễ thì miền hút làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng .
6. không phải loại cây nào cũng cũng có lông hút vì một số cây là rễ móc , rễ tay cuốn ,...
VD : cây trầu không , cây gai ( rẽ tay cuốn ) , ...
7 . - Khi cây còn nhỏ cần phải tưới cây đầy đủ và đều đặn , vừa phải .
- Khi cây đã lớn và đến thời kì phát triển ra hoa , tạo quả là thời kì cây cần nhiều nước nhất .
Câu 1: Trả lời:
- Miền trưởng thành:dẫn truyền.
- Miền hút: hút nước và muối khoáng hòa tan
- Miền sinh trưởng:làm rễ dài ra
- Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ
1) a
2) d
3) b
5) Thân cây to ra nhờ sự phân chia các tế bào ở tần sinh vỏ, tầng sinh trụ.
6) Thân cây dài ra dó sự phân chia các tế bào ở mô phân sinh ngọn.
( Có câu 4 vs câu 7 thì mik ko có giỏi về ví dụ nên ko làm đc nha bn)
4-a
7-b
Mình chắc chắn mik đánh đúng 100%
Cho mik tick nữa nha ✔✔✔
CHÚC HỌC BẠN TỐT