K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2016

Đổi 20 phút = \(\frac{1}{3}\) giờ

Gọi quãng đường xe máy và xe đạp đi được đến khi 2 xe gặp nhau lần lượt là: S1; S2 (km; S1; S2 > 0)

Vận tốc tương ứng của 2 xe là v1; v2 (km/giờ; v1; v2 > 0)

Vì 2 xe khởi hành cùng 1 lúc nên đến khi gặp thì thời gian 2 xe đi được = nhau

=> quãng đường và vận tốc là 2 đại lượng tỉ lệ thuận

\(\Rightarrow\frac{S_1}{v_1}=\frac{S_2}{v_2}\)

Gọi quãng đường AB là S (km; S > 0) ta có: S1 + S2 = S

Vận tốc của xe máy là: v1 = S : \(\frac{1}{3}\) = 3S

Vận tốc của xe đạp là: v2 = S : 1 = S

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{S_1}{v_1}=\frac{S_2}{v_2}=\frac{S_1+S_2}{v_1+v_2}=\frac{S}{3S+S}=\frac{S}{4S}=\frac{1}{4}=t\)

Vậy thời gian 2 xe cùng đi để gặp nhau là \(\frac{1}{4}\) giờ hay 15 phút

Trong 1p người 1 đi được 1/15(quãng đường)

Trong 1p người 2 đi được 1/60(quãng đường)

=>Trong 1p hai người đi được 1/15+1/60=4/60+1/60=1/12(quãng đường)

=>Để gặp nhau thì hai người cần:

1:1/12=12(p)

26 tháng 11 2017

bạn trả lời đi

12 tháng 12 2017

gọi quãng đường xe tải và xe con đã đi cho đến khi gặp nhau lần lượt là s1 , s2 ; vận tốc của chúng theo thứ tự là v1 và v2

trong cùng 1 thời gian, quãng đường đi được tỉ lệ thuận với vận tốc nên : 

\(\frac{s_1}{v_1}=\frac{s_2}{v_2}=t\)( t chính là thời gian cần tìm )

coi quãng đường AB là đơn vị quy ước thì : 

s1 + s2 = 1 ; v1 = \(\frac{1}{6}\); v2 = \(\frac{1}{3}\)do đó t = \(\frac{s_1}{\frac{1}{6}}=\frac{s_2}{\frac{1}{3}}=\frac{s_1+s_2}{\frac{1}{6}+\frac{1}{3}}=\frac{1}{\frac{3}{6}}=2\)

Vậy sau khi khởi hành 2 giờ thì hai xe gặp nhau

29 tháng 12 2016

0,2h