Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 20 phút = \(\frac{1}{3}\) giờ
Gọi quãng đường xe máy và xe đạp đi được đến khi 2 xe gặp nhau lần lượt là: S1; S2 (km; S1; S2 > 0)
Vận tốc tương ứng của 2 xe là v1; v2 (km/giờ; v1; v2 > 0)
Vì 2 xe khởi hành cùng 1 lúc nên đến khi gặp thì thời gian 2 xe đi được = nhau
=> quãng đường và vận tốc là 2 đại lượng tỉ lệ thuận
\(\Rightarrow\frac{S_1}{v_1}=\frac{S_2}{v_2}\)
Gọi quãng đường AB là S (km; S > 0) ta có: S1 + S2 = S
Vận tốc của xe máy là: v1 = S : \(\frac{1}{3}\) = 3S
Vận tốc của xe đạp là: v2 = S : 1 = S
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:
\(\frac{S_1}{v_1}=\frac{S_2}{v_2}=\frac{S_1+S_2}{v_1+v_2}=\frac{S}{3S+S}=\frac{S}{4S}=\frac{1}{4}=t\)
Vậy thời gian 2 xe cùng đi để gặp nhau là \(\frac{1}{4}\) giờ hay 15 phút
Hình minh họa:
A C B ô tô con ô tô tải 150 km
Giải:
Gọi vận tốc của ô tô con và ô tô tải lần lượt là a, b ( a; b > 0 )
Ta có: \(4a=5b\) \(\Rightarrow b=\frac{4}{5}a\)
Theo đề bài, vì số thời gian để di chuyển đến điểm C của 2 xe là như nhau nên:
\(\frac{AC}{a}=\frac{BC}{b}\Rightarrow\frac{150}{a}=\frac{AB-AC}{b}\Rightarrow\frac{150}{a}=\frac{AB-150}{b}\)
\(\Rightarrow150b=a\left(AB-150\right)\)
\(\Rightarrow150.\frac{4}{5}.a=a.AB-150.a\)
\(\Rightarrow120.a=a.AB-150.a\)
\(\Rightarrow120a+150a=a.AB\)
\(\Rightarrow270a=a.AB\)
\(\Rightarrow270a-AB.a=0\)
\(\Rightarrow a\left(270-AB\right)=0\)
Do a > 0 nên:
\(270-AB=0\)
\(\Rightarrow AB=270\)
Vậy quãng đường AB dài 270 km
1, Bài giải
Gọi số m3 đất được là x
Do số m3 đất đắp được và số người đắp đất là 2 đại lượng tỉ lệ thuận
mà 10 người trong 1 ngày đắp được :200:8=25
nên ta có:\(\frac{10}{25}=\frac{12}{x}\Rightarrow10x=25.12\)
\(\Rightarrow x=\frac{25.12}{10}=30\)
\(\Rightarrow\) 12 người trong 1 ngày đắp được 30 (m3 đất)
\(\Rightarrow\) 12 người trong 7 ngày đắp được :30.7=210(m3 đất)
Vậy 12 người trong 7 ngày đắp được 210 (m3 đất)
gọi V là vận tốc xe tải; v là vận tốc của xe con
Quãng đường AB là: S=V6=v3=>V=2/3v
Thời gian 2 xe gặp nhau: t=S/V+v=4v/2/3v+v=2,4(h)
Gọi t1(h);t2(h);t3(h)t1(h);t2(h);t3(h) lần lượt là thời gian đi từ A đến B của người đi xe máy, người đi xe đạp, người đi bộ. Ta có: t2−t1=2t2−t1=2 ( 1 )
Cùng quãng đường, vận tốc và thời gian tỉ lệ nghịch với nhau, do đó t1;t2;t3t1;t2;t3 tỉ lệ nghịch với 12; 4 và 1,5. Ta có: 12t1=4t2=1,5t312t1=4t2=1,5t3 hay t11=t23=t38t11=t23=t38 ( 2 ) Từ (1) và (2) ta có: t11=t23=t38=t2−t13−1=22=1⇒t3=1.8=8t11=t23=t38=t2−t13−1=22=1⇒t3=1.8=8
V
Trong 1p người 1 đi được 1/15(quãng đường)
Trong 1p người 2 đi được 1/60(quãng đường)
=>Trong 1p hai người đi được 1/15+1/60=4/60+1/60=1/12(quãng đường)
=>Để gặp nhau thì hai người cần:
1:1/12=12(p)