Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án đúng là B
- Giả sử AB là chiều cao của người (AB = 1,6 m)
SB là độ cao của bóng đèn so với mặt đất (SB = 3,2m)
- Ta có:
Hay A là trung điểm của SB
- Theo đề bài: Ban đầu bóng của đỉnh đầu tại B. Khi người di chuyển từ B đến B’ một đoạn BB’ = 1m thì đỉnh đầu cũng di chuyển một đoạn AA’ = BB’ = 1m. Khi đó bóng của đỉnh đầu di chuyển một đoạn BB”.
- Xét SBB” có: A là trung điểm của SB và AA’ // BB”
⇒ AA’ là đường trung bình trong SBB”
⇒ AA' = 1/2 BB" ⇒ BB" = 2.AA' = 2.1 = 2 m.
Tóm tắt:
Người cao h, đèn cao H (H>h)
Người có vận tốc v, tìm Vbóng =?
Bài làm:
Ta có hình vẽ:
|
Các tia sáng phát ra từ bóng đèn bị người chặn lại tạo ra một khoảng tối trên đất đó là bóng của người đó. Trong khoảng thới gian t, người di chuyển một quảng đường S = BB’ = v.t. Khi đó bóng của đỉnh đầu di chuyển một đoạn đường S’ = BB” Ta có: Δ B " A ' B ' ~ Δ B " S B ⇒ A ' B ' S B = B " B ' B " B ⇒ B " B ' = B " B . A ' B ' S B = x . h H |
||
Mặt khác ta lại có: B”B’= BB’+B’B” ⇔ x= vt+ x . h H ⇒ x = v t . H H − h Vậy vận tốc của bóng của đỉnh đầu là v ' = x t = v H H − h |
gọi chân ng đó là A đầu là B bóng của đỉnh đầu là C ta có:
tam giác ABC vuông tại A có AC <AB khi góc BCA >45o
AC =AB khi góc BCA = 45o
AC >AB khi góc BCA <45o
A B A' B' O 1,65m 15cm E K L H
Khoảng cách giữa mép trên của gương với mặt đất để người đó nhìn thấy ảnh của đỉnh đầu mình trong gương là HK
\(15cm=0,15m\)
Ta có \(OA+OB=AB\)
\(\Rightarrow0,15m+OB=1,65m\)
\(\Rightarrow OB=1,65m-0,15m\)
\(\Rightarrow OB=1,5m\)
Xét hình thang OA'B'B
K là trung điểm của BB'
H là trung điểm của OA'
\(\Rightarrow\) HK là đường trung bình của hình thang OA'B'B
\(\Rightarrow HK=\frac{1}{2}\left(OB+A'B'\right)\)
Mà \(\left\{\begin{matrix}OB=1,5m\\AB=A'B'=1,65m\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow HK=\frac{1}{2}\left(1,5m+1,65m\right)\)
\(\Rightarrow HK=1,575m=157,5cm\)
Vậy khoảng cách giữa mép trên của gương với mặt đất để ngưởi đó nhìn thấy ảnh của đỉnh đầu mình trong gương là 157,5cm
S I 4m 4m A B
Góc hợp bởi tia sáng mặt trời với mặt đất là \(\widehat{AIB}\)
Xét tam giác ABI ta có
\(AB=BI=4m\)
\(\Rightarrow\) tam giác ABI cân tại B mà \(\widehat{B}=90^0\)
\(\Rightarrow\) tam giác ABI vuông cân tại B
\(\Rightarrow\widehat{BAI}=\widehat{AIB}=45^0\) ( theo tính chất của tam giác vuông cân )
\(\Rightarrow\widehat{AIB}=45^0\)
Vậy góc hợp bởi tia sáng mặt trời với mặt đất là \(45^0\)
Bài làm:
Gọi ST là độ cao của bóng đèn ⇒ ST = 2h = 2.2 = 4(m)
BT là khoảng cách giữa vị trí người đó đang đứng và vị trí cũ ⇒ BT = 1(m)
S'B là khoảng cách giữa chân người ấy và đỉnh bóng
AB là độ cao của người đó ⇒ AB = h = 2(m)
Vì người đó đứng thẳng đứng và bóng đèn cũng đứng yên nên cả người và bóng đèn vuông góc với mặt đất
⇒ Người // bóng đèn hay AB // ST
Vì AB // ST ⇒ \(\dfrac{S'B}{BT}=\dfrac{AB}{ST}\) ⇒ S'B = BT.\(\dfrac{AB}{ST}\) = 1.\(\dfrac{2}{4}\) = 0,5(m)
Vậy khi người đó đi được 1 mét thì bóng đỉnh đầu in trên mặt đất di chuyển được 1 đoạn bằng:
S'T = S'B + BT = 0,5 + 1 = 1,5(m)