Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Chất rắn sau pư là Cu
=>m\(_{Zn}+m_{Fe}=20-1,4=18,6\left(g\right)\)
Zn+2HCl--->ZnCl2+H2
x-------2x-----------------x
Fe+2HCl------>FeCl2+H2
y---------2y-------------y
Ta có
nH2 =0,3(mol)
n\(_{HCl}=\frac{200.18,25}{100.36,5}=1\left(mol\right)\)
Theo pthh
n\(_{HCl}=2n_{H2}=0,6\left(mol\right)\)
=> n HCl dư
Theo bài ta có hệ pt
\(\left\{{}\begin{matrix}65x+56y=18,6\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
%m\(_{Cu}=\frac{1,4}{20}.100\%=7\%\)
%m\(_{Zn}=\frac{0,2.65}{20}.100\%=65\%\)
%m Fe=100-7-65=28%
b) Tự lm nhé
Gọi số mol Al2O3 và ZnO có trong hỗn hợp lần lượt là x và y (x,y>0)
\(m_{hh}=m_{Al2O3}+m_{ZnO}=102x+81y=36,6\left(I\right)\)
\(m_{HCl}=14,6\%.400=58,4\left(g\right)\rightarrow n_{HCl}=\dfrac{58,4}{36,5}=1,6\left(mol\right)\)
\(Al2O3+6HCl\rightarrow2AlCl3+3H2O\left(1\right)\)
\(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl2+H2O\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right)\rightarrow n_{HCl}=n_{Al2O3}.6+n_{ZnO}.2=6x+2y=1,6\left(II\right)\)
Giải hệ (I) và (II) ta được : \(x=y=0,2\left(mol\right)\)
a) xđ % Klg mỗi oxit trong hh bđ
\(m_{Al2O3}=102.0,2=20,4\left(g\right)\rightarrow\%m_{Al2O3}=\dfrac{20,4}{36,6}.100\%=55,74\left(\%\right)\)
\(\%m_{ZnO}=100\%-55,74\%=44,26\%\)
b) xđ C% các chất trong ddx
Sau (1) và (2) ta thu được dung dịch gồm:\(\left\{{}\begin{matrix}AlCl3:0,4\left(mol\right)\\ZnCl2:0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{AlCl3\left(dd\right)}=0,4.133,5=53,4\left(g\right)\\m_{ZnCl2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(m_{dd}=36,6+400=436,6\left(g\right)\)
\(C\%_{AlCl3}=\dfrac{53,4}{436,6}.100\%=12,23\left(\%\right)\)
\(C\%_{ZnCl2}=\dfrac{27,2}{436,6}.100\%=6,115\left(\%\right)\)
PTHH: \(K_2O+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O\)
\(K_2SO_3+2HCl\rightarrow2KCl+SO_2\uparrow+H_2O\)
a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=\dfrac{200\cdot14,6\%}{36,5}=0,8\left(mol\right)\\n_{SO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{K_2SO_3}=0,3\left(mol\right)\\n_{K_2O}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{K_2O}=\dfrac{0,1\cdot94}{0,1\cdot94+0,3\cdot158}\cdot100\%\approx16,55\%\\\%m_{K_2SO_3}=83,45\%\end{matrix}\right.\)
b) Theo các PTHH: \(n_{KCl}=0,8\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{KCl}=74,5\cdot0,8=59,6\left(g\right)\)
Mặt khác: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{hh}=56,8\left(g\right)\\m_{SO_2}=0,3\cdot64=19,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{dd}=m_{hh}+m_{ddHCl}-m_{SO_2}=237,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{KCl}=\dfrac{59,6}{237,6}\cdot100\%\approx25,1\%\)
Gọi \(n_{Fe_3O_4}=a\left(mol\right)\rightarrow n_{Cu}=3a\left(mol\right)\)
\(232a+64.3a=21,2\\ \Leftrightarrow a=0,05\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=125.14,6\%=18,25\left(g\right)\)
PTHH:
Fe3O4 + 8HCl ---> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
0,05------>0,4------->0,05---->0,1
\(m_X=0,05.3.64=9,6\left(g\right)\)
\(m_{dd}=232.0,05+125=136,6\left(g\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,05.127}{136,6}.100\%=4,65\%\\C\%_{FeCl_3}=\dfrac{0,1.162,5}{136,6}.100\%=11,9\%\\C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{18,25-0,4.36,5}{136,6}=2,67\%\end{matrix}\right.\)
3)
nCO=4,48/22,40,2(mol)
Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy (đk x,y \(\in\)N*; x:y tối giản)
yCO + FexOy -> xFe + yCO2
Mkhí thu được= 20x2=40 \(\ne\)MCO2=44(g/mol)
=> Khí thu được gồm CO2 và CO dư
=> FexOy hết
Ta có Vkhí tham gia pứ=Vkhí thu được =4,48(lít)
=> nkhí thu được =0,2(mol)
=> mkhí thu được=0,2.40=8(g)
đặt nFexOy=a(mol)(a>0)
yCO + FexOy -> xFe + yCO2
ya<------- a-------->xa---> ya (mol)
nCO dư = 0,2-ya(mol)
m khí thu được=28(0,2-ya)+44ya=8(g)
=> ya=0,15
mFexOy=56xa+16ya=56xa+16.0,15=8(g)
=> xa=0,1
ta có:\(\frac{xa}{ya}=\frac{0,1}{0,15}=\frac{2}{3}=>\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\)
Vậy CTHH của oxit sắt là Fe2O3
1/
trích mẫu thử
nhúng vào mỗi mẫu thử một mẩu quỳ tím
+ mẫu thử làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là NaOH và Ba(OH)2
+ mẫu thử không làm quỳ tím chuyển màu là KCl
để phận biệt NaOH và Ba(OH)2 ta nhỏ vào mỗi mẫu thử vài giọt dd Na2CO3
+ mẫu thử phản ứng tạo kết tủa trắng là Ba(OH)2
Ba(OH)2+ Na2CO3\(\rightarrow\) BaCO3\(\downarrow\)+ 2NaOH
+ mẫu thử không phản ứng là NaOH
2/
gọi a, b lần lượt là số mol của Na và Ba có trong hỗn hợp
PTPU
2Na+ 2H2O\(\rightarrow\) 2NaOH+ H2\(\uparrow\)
.a...........................a.........0,5a.. mol
Ba+ 2H2O\(\rightarrow\) Ba(OH)2+ H2\(\uparrow\)
.b......................b..............b.. mol
NaOH+ HCl\(\rightarrow\) NaCl+ H2O
..a...........a............a................ mol
Ba(OH)2+ 2HCl\(\rightarrow\) BaCl2+ 2H2O
..b................2b.........b..................... mol
ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}23a+137b=0,594\\58,5a+208b=0,949\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,002\\b=0,004\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) VH2= 22,4. ( 0,5a+b)= 22,4.( 0,5. 0,002+ 0,004)= 0,112( lít)
theo các PTPU có:
nHCl= a+ 2b= 0,002+ 2. 0,004= 0,01( mol)
\(\Rightarrow\) CM HCl= \(\frac{0,01}{0,1}\)= 0,1M
có: mNa= 0,002. 23= 0,046( g)
mBa= 0,594- 0,046= 0,548( g)
\(Zn+2HCl\rightarrow Zn+H_2\)
\(ZnO+2HCl\rightarrow Zn+H_2O\)
Ta có : \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)
=> \(\%m_{Zn}=\dfrac{6,5}{14.6}.100=44,52\%\)
=> % m ZnO = 55,48%
câu 1
gọi công thức HH của sắt clorua là FeCln
nAgCl= 8.61/143.5=0.06 (mol)
ta có : FeCln+ nAgNO3 = Fe(NO3)n + nAgCl
............0.06/n<------------------------------0.06
ta có: 0.06/n(56+35.5n)= 3.25
=>n =3
=> CTHH:FeCl3
1.
Zn + 2HCl \(\rightarrow\)ZnCl2 + H2 (1)
Fe + 2HCl \(\rightarrow\)FeCl2 + H2 (2)
nH2=\(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Vì Cu không tan trong axit bình thường nên chất rắn là Cu
mCu=3(g)
Đặt nZn=a
nFe=b
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}65a+56b=18,6\\a+b=0,3\end{matrix}\right.\)
=>a=0,2;b=0,1
mZn=65.0,2=13(g)
mFe=56.0,1=5,6(g)
2.
Gọi CTHH của oxit là MO
MO + 2HCl \(\rightarrow\)MCl2 + H2
mHCl=30.\(\dfrac{14,6}{100}=4,38\left(g\right)\)
nHCl=\(\dfrac{4,38}{36,5}=0,12\left(mol\right)\)
Theo PTHH ta có:
\(\dfrac{1}{2}\)nHCl=nMO=0,06(mol)
MMO=\(\dfrac{4,8}{0,06}=80\)
MM=80-16=64
Vậy M là Cu,CTHH của oxit là CuO