K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2020

1. Giống nhau:

-Chất khí ,không màu,không mùi,không tan trong nước

Khác nhau:

Oxi nặng hơn không khí

Hóa lỏng ở nhiệt độ -180C

Hiro nhẹ hơn không khí

Hóa lỏng ở nhiệt độ-260 C

2.

PTHH:

\(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)

Thuộc loại phản ứng hóa hợp

Hỗn hợp H2 và O2 theo tỉ lệ 1:2 là hỗn hợp gây nổ mạnh bởi vì:

Phản ứng tỏa nhiệt lớn và hiện tượng là có ngọn lửa hoặc lửa âm ỉ, phản ứng này diễn ra nhanh và sinh ra nhiệt lớn, do sự chênh lệnh nhiệt độ chóng vánh nên gây ra hiện tượng nổ

3.

\(H_2+CuO\underrightarrow{^{to}}Cu+H_2O\)

Trong phản ứng này H2 thể hiện tính khử, H2 đã khử đồng (II) oxit thành đồng và tạo hơi nước. Vì H2 đã chiếm chỗ của oxi trong CuO nên ta nói H2 có tính khử

4.

5.

Một số tính chất ứng dụng phổ biến của khí Hiro là:

-Dùng trong động cơ tên lửa, làm nhiên liệu thay cho những nhiên liệu như xăng, dầu.

- Do tính chất cháy sinh ra nhiều nhiệt hơn, nên thường được thay thế bởi các nguyên liệu khác

-Dùng làm đèn xì - oxi để hàn cắt kim loại ( Hidro phản ứng với Oxi tỏa nhiệt lớn)Là nguồn nguyên liệu quan trọng để sản xuất các hợp chất hữu cơ cũng như axit, amoniac

-Điều chế kim loại nhờ vào khả năng khử hợp chất oxitHidro là khí nhẹ nhất, do đó thường dùng để vận hành khinh khí cầu, sản xuất bóng bay..

2 tháng 3 2020

4.

Có thể thu khí O2 bằng 2 cách:

+ Đẩy nước và đẩy Không khí

+ Đẩy nước: Úp ngược ống nghiệm xuống chậu nước, khi thấy khí đẩy nước ra hết khỏi ống nghiệm thì nhanh tay lật ngược ống nghiệm lên để khí khỏi bay ra ngoài.

+ Đẩy KK: Giữ ống nghiệm thẳng đứng, khi thu khí, khí O2 sẽ đẩy KK ra ngoài và trong bình chỉ còn lại O2. Ở cách này không cần úp ngược ống nghiệm vì khí O2 nặng hơn KK nên sẽ ở dưới đáy ống nghiệm. Muốn biết ống nghiệm đã đầy O2 chưa thì đốt một mảnh giấy nhỏ rồi thổi tắt mảnh giấy sao cho còn một ít đóm hồng, để mảnh giấy đó trên đầu ống nghiệm, nếu thấy mảnh giấy cháy trở lại có nghĩa là trong bình đã đầy khí O2

Có thể thu khí H2 bằng cách:

+ Đẩy nước và đẩy KK

+ Đẩy nước thì cũng úp ngược ống nghiệm xuống chậu nước, sao cho nước vô đầy ống nghiệm, khi thấy khí đẩy hết nước ra thì lấy miếng mút để vô đầu ống nghiệm, không lật ngược lên vì nếu lật ngược lên thì khí sẽ bay ra hết vì H2 nhẹ hơn KK.

+ Đẩy KK: Úp ngược ống nghiệm để thu khí

5 tháng 4 2017

a) PTHH:

CuO + H2 =(nhiệt)=> Cu + H2O (1)

Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O (2)

b) - Dựa vào định nghĩa chất khử và chất oxi hóa

=> Chất khử: H2

Chất Oxi hóa: CuO và Fe2O3

c) Lượng đồng có trong 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được:mCu = 6g - 2,8g = 3,2g.

VH2 cần dùng theo phương trình phản ứng(1) = \(\dfrac{3,2}{64}\cdot64=1,12\left(l\right)\) =

VH2 cần dùng theo phương trình phản ứng(2) = \(\dfrac{2,8}{56}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot22,4=1,68\left(l\right)\)

5 tháng 4 2017

a.Phương trình phản ứng:

CuO + H2 Cu + H2O (1)

1mol 1mol 1mol 1mol

Fe2O3 + 3H2 3H2O + 2Fe (2)

1mol 3mol 3mol 2mol

b. + Chất khử là H2 vì chiếm oxi của chất khác;

+ Chất oxi hóa: CuO, Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.

c. Số mol đồng thu được là: nCu = = 0,5 (mol)

Số mol sắt là: nFe = = 0,05 (mol)

Thể tích khí H2 cần dùng để khử CuO theo phương trình phản ứng (1) là: nH2 = nCu = 0,05 mol => VH2 = 22,4.0,05 = 1,12 (lít)

Khí H2 cần dùng để khử Fe2O3 theo phương trình phản ứng (2) là:

nH2 = nFe = .0,05 = 0,075 mol

=>VH2(đktc) = 22,4.0,075 = 1,68 (lít)



19 tháng 6 2019

a) Phương trình hóa học của các phản ứng:

H2 + CuO → Cu + H2O (1).

3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O (2).

b) Trong phản ứng (1), (2) chất khử H2 vì chiếm oxi của chất khác, chất oxi hóa là CuO và Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.

c) Khối lượng đồng thu được từ 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được:

mCu = 6g - 2,8g = 3,2g, nCu = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 = 0,05 mol

nFe = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 = 0,05 (mol)

nH2 (1) = nCu = 0,05 mol ⇒ VH2(1) = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít

nH2 (2) = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8. nFe = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 ⇒ VH2  (2) = 22,4 . 0,075 = 1,68 lít khí H2.

VH2 = VH2(1) + VH2(2) = 1,12 + 1,68 = 2,8(l)

1. a) Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa hiđro với hỗn hợp đồng (II) oxit và sắt (III) oxit ở nhiệt độ thích hợp?.b) Trong các phản ứng hóa học trên, chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hóa? Vì sao?c) Nếu thu được 6,00 gam hỗn hợp hai kim loại, trong đó có 2,8g sắt thì thể tích (ở đktc) khí hiđro vừa đủ cần dùng để khử đồng (II) oxit và sắt (III) oxit là bao...
Đọc tiếp

1. a) Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa hiđro với hỗn hợp đồng (II) oxit và sắt (III) oxit ở nhiệt độ thích hợp?.

b) Trong các phản ứng hóa học trên, chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hóa? Vì sao?

c) Nếu thu được 6,00 gam hỗn hợp hai kim loại, trong đó có 2,8g sắt thì thể tích (ở đktc) khí hiđro vừa đủ cần dùng để khử đồng (II) oxit và sắt (III) oxit là bao nhiêu?

2.Cho các kim loại kẽm, nhôm, sắt lần lượt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng.

a) Viết các phương trình phản ứng.

b) Cho cùng một khối lượng các kim loại trên tác dụng hết với axit sunfuric? Kim loại nào cho nhiều khi hiđro nhất?

c) Nếu thu được cùng một thể tích khí hiđro thì khối lượng kim loại nào nhỏ nhất?

2
19 tháng 3 2021

CuO+H2-t0-> Cu +H2O

Fe2O3+3H2-t0->2Fe+3H2O

chất khử là H2

chất oxi hóa là CuO và Fe2O3. vì chất khử là chất chiếm oxi của chất khác, còn chất oxi hóa là chất nhường oxi cho chất khác

theo đề bài ->mFe=2,8 g->nFe=0,05 mol

=>mCu=6-2,8=3,2 g->nCu=0,05mol

theo PTPỨ =>nCu=nH2=0,05 mol

3nH2=2nFe->nH2=(2/3)*0,05=1/30 mol

do đó VH2 phản ứng là: (0,05+1/30)*22,4=1,867 lít

19 tháng 3 2021

câu 2

a)Zn+H2SO4->ZnSO4+H2

2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2

Fe+H2SO4->FeSO4+H2

b)       Fe

cậu chỉ cần đặt a là số gam của từng kim loai.(vì khối lượng của mỗi kim loại bằng nhau). Sau đó theo phương trình cậu tính khối lượng khí H2 ở mỗi phương trình rồi so sánh là được

c) Fe cách tính gần giống phần b nên tự logic nha

12 tháng 1 2017

1. Tính khối lượng chất tham gia và sản phẩm

* Các bước giải:

- Đổi số liệu đầu bài. Tính số mol của chất mà đầu bài cho.

- Lập phương trình hoá học.

- Dựa vào số mol chất đã biết để tính số mol chất cần tìm.


2. Tính thể tích khí tham gia và tạo thành

H2+Cl2->2HCl

\(n_{H_2}=67,2:22,4=3\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_{H_2}=n_{Cl_2}=3\left(mol\right)\)

\(V_{Cl_2}=3.22,4=67,2l\)

\(n_{HCl}=2n_{Cl_2}=2.3=6\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=6.36,5=219g\)



23 tháng 1 2018

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Phương trình hóa học của phản ứng:

Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O.

Khử 1 mol Fe2O3 cho 2 mol Fe.

x mol Fe2O3 → 0,2 mol.

x = 0,2 : 2 =0,1 mol.

m = 0,1 .160 =16g.

Khử 1 mol Fe2O3 cần 3 mol H2.

Vậy khử 0,1 mol Fe2O3 cần 0,3 mol H2.

V= 0,3 .22.4 = 6,72l.

18 tháng 3 2021

1) Dựa vào tính không tan trong nước và nhẹ hơn không khí để thu khí bằng cách đẩy nước và đẩy không khí

2) PTHH : \(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\)

3) Phản ứng thế là phản ứng hóa học mà có sự thay thế một nguyên tử hay nhóm nguyên từ này bằng nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác.

PTHH : \(Fe + 2HCl \to FeCl_2+H_2\)

4) 

Cách thu khí oxi : Ngửa ống nghiệm

Cách thu khí hidro : Úp ống nghiệm

5) 

- Tác dụng với kim loại : \(Ba + 2H_2O \to Ba(OH)_2 + H_2\)

- Tác dụng với oxit bazo : \(BaO + H_2O \to Ba(OH)_2\)

- Tác dụng với oxit axit : \(SO_3 + H_2O \to H_2SO_4\)

22 tháng 10 2016

b1: viết pthh

cl2+ h2-> 2hcl

b2: tính số mol cá chất dựa vào khối lượng hoăc thể tích đề bài cho

nH2= 67,2/224=3 mol

b3: dựa vào phương trình tính số mol các chất còn lại

theo pthh: ncl2=nh2=3 mol

nhcl=2nh2=3*2=6 mol

b4: tính khối lượng hoặc thể tích chất đề bài yêu cầu

=> Vcl2= 3*22,4=67,2l

mhcl=6* 36,5= 219g

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

29 tháng 10 2017

Dấu * là gì vậy bạn?

Sao có dấu đấy?

Mình chưa biết.

26 tháng 10 2016

/hoi-dap/question/110814.html

19 tháng 4 2017

Có: nH2= 67,2:22,4=3(mol)

PTPƯ: H2 + Cl2 --to--> 2 HCl

(mol) 1 1 2

(mol) 3 3 6

(l) 67,2 67,2 134,4

(g) 6 213 219

21 tháng 8 2018