K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2020

1. Đổi: m2 = 470 g = 0,47 kg; m3 = 200g = 0,2 kg.

Nhiệt lượng thau nhôm và nước thu vào để tăng từ t1 = 20oC lên t2 = 22oC:

Qthu= Q1 + Q2 = (m1C1 + m2C2).(t2 – t1)

= (2.4199 + 0,47.880).(22 – 20) = 17623,2 J

Nhiệt lượng thỏi đồng tỏa ra để giảm từ t3oC xuống t2 = 22oC:

Qtỏa = m3C3(t3 – t2) = 0,23.380.(t3 – 22) = 87,4.(t3 – 22) J.

Ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa = Qthu → 87,4.(t3 – 22) = 17623,2ó t3 = 223,6oC

Vậy nhiệt độ của bếp lò là 223,6oC

2. m1 = 25 g = 0,025 kg; t01 = 99oC; C1 = 2399 J/kg.K

m2 = 50 g = 0,05 kg; t02 = 18oC; C2 = 802 J/kg.K

Nhiệt lượng do nước tỏa ra bằng nhiệt lượng do chén thu vào: Qtỏa = Qthu

- Lần 1: Nước được rót vào chén thứ nhất, nhiệt độ lúc cân bằng nhiệt là t1:

m1.C1.( t01 – t1) = m2.C2.( t1 – t02)

→ t1 = t01 + t02

- Lần 2: Nước được rót vào chén thứ hai, nhiệt độ lúc cân bằng nhiệt là t2:

m1.C1.( t1 – t2) = m2.C2.( t2 – t02)

→ t2 = t1 + t02

- Lần 3: Nước được rót vào chén thứ ba, nhiệt độ lúc cân bằng nhiệt là t3:

m1.C1.( t2 – t3) = m2.C2.( t3 – t02)

→ t3 = t2 + t02

Đặt: = a; t02= b

Thay số ta tính được: a \(\approx\) 0,6 ; b \(\approx\) 7,2

→ t1 = a.t01 + b

t2 = a.t1 + b = a2.t01 + ab + b

t3 = a.t2 + b = a3.t01 + a2b + ab + b

Tương tự:

tn = an.t01 + an-1b + an-2b +...+ ab + b = an.t01 + b(an-1 + an-2 + ...+ a + 1)

Đặt: an-1 + an-2 + ...+ a + 1 = S→ S =\(\frac{a^n-1}{a-1}\)

→ tn = an.t01 + b

- Nước được rót vào chén thứ 6, nhiệt độ lúc cân bằng là t6. Ta có:

t6 = a6.t01 + .b \(\approx\) 21,78oC

Nhiệt lượng thau nhôm và nước thu vào để tăng từ t1 = 20oC lên t2 = 22oC:

Qthu= Q1 + Q2 = (m1C1 + m2C2).(t2 – t1)

= (2.4199 + 0,47.880).(22 – 20) = 17623,2 J

Nhiệt lượng thỏi đồng tỏa ra để giảm từt3oC xuống t2 = 22oC:

Qtỏa = m3C3(t3 – t2) = 0,23.380.(t3 – 22) = 87,4.(t3 – 22) J

27 tháng 5 2016

Tóm tắt: 

Nhôm: m1 = 0,5kg

           c1 = 880J/kg.K

Nước: m2 = 2kg

           c2 = 4200J/kg.K

Đồng: m3 = 200g = 0,2kg

           c3 = 380J/kg.K

t1 = 200C

t2 = 21,20C

t = ?

Giải:

Nhiệt độ của bếp lò = nhiệt độ ban dầu của thỏi đồng = t0C

Nhiệt lượng thau nhôm thu vào là:

Q1 = m1.c1.(t2 - t1)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

Q2 = m2.c2.(t2 - t1)

Nhiệt lượng đồng tỏa ra là:

Q3 = m3.c3.(t - t2)

Theo PTCBN:

Q1 + Q2 = Q3

<=> m1.c1(t2 - t1) + m2.c2.(t2 - t1) = m3.c3.(t - t2)

<=> (t2 - t1).(m1.c1 + m2.c2) = m3.c3.(t - t2)

<=> (21,2 - 20).(0,5.880 + 2.4200) = 0,2.380.(t - 21,2)

<=> 10608 = 76.(t - 21,2)

<=> 139,58 = t - 21,2

<=> t = 160,780C

 

28 tháng 2 2017

Nêu tiếp tục thả vào chậu nước một thỏi đá có khối lượng 100g ở 00C; Nước đá tan hết không? Tìm nhiệt độ cuối cùng của hệ thống hoặc lượng nước đá còn sót lại nếu không tan hết? Biết nhiệt lượng nóng chảy của nước đá \(\curlywedge\)=3,14.105 j/kg. Bỏ qua sự mất nhiệt ra ngoài môi trường

Giúp mk vs, mk đg cần gấp!!! Cảm ơn trước

27 tháng 8 2016

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1=Q2+Q3

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)+m_3C_3\left(t-t_3\right)\)

\(\Leftrightarrow19\left(t_1-25,2\right)=76\left(25,2-20\right)+3150\left(25,2-20\right)\)

\(\Rightarrow t_1\approx908,1\)

b)sai số chủ yếu do tỏa nhiệt ra với môi trường

TK: trích từ "https://hoidapvietjack.com/q/10719/mot-thau-nhom-khoi-luong-02kg-dung-3kg-nuoc-o-300c-tha-vao"

- Gọi t°C là nhiệt độ củ bếp lò, cũng là nhiệt độ ban đầu của thỏi đồng

- Nhiệt lượng thau nhôm nhận được để tăng từ t1 = 30°C đến t2 = 32°Ct1 = 30°C đến t2 = 32°C

Q1 = m1.c1.(t2 − t1)Q1 = m1.c1.(t2 - t1)= 0,2.880.2 = 352 (J)

- Nhiệt lượng nước nhận được để tăng từ t1 = 30°C đến t2 = 32°Ct1 = 30°C đến t2 = 32°C

Q2 = m2.c2.(t2 − t1)Q2 = m2.c2.(t2 - t1) = 3.4200.2 = 25200 (J)

- Nhiệt lượng đồng toả ra để hạ từ t°C đến t2t2 = 32°C

Q3 = m3.c3.(t − t2)Q3 = m3.c3.(t - t2) ( khối lượng thỏi đồng)

- Do có sự toả nhiệt ra môi trường nên phương trình cân bằng nhiệt là:

  1589625417-cach-giai-bai-tap-phuong-trinh-can-bang-nhiet-nang-cao-cuc-hay-12png.png  

    1589625428-cach-giai-bai-tap-phuong-trinh-can-bang-nhiet-nang-cao-cuc-hay-12-1png.png

    1589625437-cach-giai-bai-tap-phuong-trinh-can-bang-nhiet-nang-cao-cuc-hay-12-2png.png

- Nhiệt độ của thỏi đồng là:

   1589625396-cach-giai-bai-tap-phuong-trinh-can-bang-nhiet-nang-cao-cuc-hay-13png.png 

Đáp số: 401,8°C

23 tháng 5 2021

Thank <3

24 tháng 9 2019

Tham khảo:

undefined

8 tháng 6 2021

Bạn xem lời giải này đc ko

Một chậu nhôm khối lượng 0,5kg đựng 2kg nước ở 200C. a) Thả vào chậu nhôm một thỏi đồng có khối lượng 200g lấy ở lò ra. Nước nóng đến 21,20C. Tìm nhiệt độ của bếp lò? Biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước và đồng lần lượt là: c1= 880J/kg.K, c2= 4200J/kg.K, c3= 380J/kg.K. Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường. b) Thực ra trong trường hợp này, nhiệt lượng tỏa ra môi trường là 10% nhiệt...
Đọc tiếp

Một chậu nhôm khối lượng 0,5kg đựng 2kg nước ở 200C.

a) Thả vào chậu nhôm một thỏi đồng có khối lượng 200g lấy ở lò ra. Nước nóng đến 21,20C. Tìm nhiệt độ của bếp lò? Biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước và đồng lần lượt là: c1= 880J/kg.K, c2= 4200J/kg.K, c3= 380J/kg.K. Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường.

b) Thực ra trong trường hợp này, nhiệt lượng tỏa ra môi trường là 10% nhiệt lượng cung cấp cho chậu nước. Tìm nhiệt độ thực sự của bếp lò.

c) Nếu tiếp tục bỏ vào chậu nước một thỏi nước đá có khối lượng 100g ở 00C. Nước đá có tan hết không? Tìm nhiệt độ cuối cùng của hệ thống hoặc lượng nước đá còn sót lại nếu tan không hết? Biết nhiệt nóng chảy của nước đá là λ= 3,4.105J/kg.

1
5 tháng 7 2019

Help!!!!!!

25 tháng 6 2018

Tóm tắt:

mnhôm = 0,5kg

mnước = 2kg

t1nước = 20oC

mđồng = 200g = 0,2kg

t2nước = 21,2oC

t = ? oC

cnhôm = 880J/kg.K

cnước = 4200J/kg.K

cđồng = 380J/kg.K

b)H = 10%

tthực của lò = ? oC

c)mđá = 100g = 0,1kg

t1đá = 0oC

t cuối cùng của hệ thống = ? oC

hoặc mnước đá không tan hết

λ = 3,4.105J/kg

-------------------------------------------------

Bài làm:

a)Ta có: Qthu = Qtỏa

⇔ mnhôm.cnhôm.Δt + mnước.cnước.Δt = mđồng.cđồng.Δt

⇔ 0,5.880.(21,2 - 20) + 2.4200.(21,2 - 20) = 0,2.380.(x - 21,2)

⇔ 528 + 10080 = 76.x - 1611,2

⇔ -76.x = -1611,2 - 528 - 10080

⇔ -76.x = -12219,2

⇒ x = \(\dfrac{15274}{95}\)

Vậy nhiệt độ của bếp lò bằng \(\dfrac{15274}{95}\)oC.

b)Ta có: \(\dfrac{90}{100}\)Qtỏa = Qthu

⇔ Qtỏa = Qthu. \(\dfrac{90}{100}\)

⇔ Qtỏa = (528 + 10080).\(\dfrac{90}{100}\)

⇒ Qtỏa = 9547,2(J)
Nhiệt độ thực của bếp lò là:

Q = m.c.Δt

⇔ 9547,2 = 0,2.380.(x' - 21,2)

⇔ 9547,2 = 76.x' - 1611,2

⇔ -76.x' = -1611,2 - 9547,2

⇒ x' = \(\dfrac{13948}{95}\)

Vậy nhiệt độ thực của bếp lò là \(\dfrac{13948}{95}\)oC.

c)Tui đang suy nghĩ.

5 tháng 3 2021

mnhôm = 0,5kg

mnước = 2kg

t1nước = 20oC

mđồng = 200g = 0,2kg

t2nước = 21,2oC

t = ? oC

cnhôm = 880J/kg.K

cnước = 4200J/kg.K

cđồng = 380J/kg.K

b)H = 10%

tthực của lò = ? oC

c)mđá = 100g = 0,1kg

t1đá = 0oC

t cuối cùng của hệ thống = ? oC

hoặc mnước đá không tan hết

λ = 3,4.105J/kg

-------------------------------------------------

Bài làm:

a)Ta có: Qthu = Qtỏa

⇔ mnhôm.cnhôm.Δt + mnước.cnước.Δt = mđồng.cđồng.Δt

⇔ 0,5.880.(21,2 - 20) + 2.4200.(21,2 - 20) = 0,2.380.(x - 21,2)

⇔ 528 + 10080 = 76.x - 1611,2

⇔ -76.x = -1611,2 - 528 - 10080

⇔ -76.x = -12219,2

⇒ x = 15274951527495

Vậy nhiệt độ của bếp lò bằng 15274951527495oC.

b)Ta có: 9010090100Qtỏa = Qthu

⇔ Qtỏa = Qthu9010090100

⇔ Qtỏa = (528 + 10080).9010090100

⇒ Qtỏa = 9547,2(J) Nhiệt độ thực của bếp lò là:

Q = m.c.Δt

⇔ 9547,2 = 0,2.380.(x' - 21,2)

⇔ 9547,2 = 76.x' - 1611,2

⇔ -76.x' = -1611,2 - 9547,2

⇒ x' = 13948951394895

Vậy nhiệt độ thực của bếp lò là 13948951394895oC.

câu c tui bí.hihi

 

4 tháng 8 2019

a/ Nhiệt lượng thỏi sắt toả ra là:

Qtoả= ms.cs.(ts-t)= 0,5.4600.(1000-t)= 2300(1000-t) (J)

Nhiệt lượng xô và nc thu vào là:

Qthu= (mx.cx+mn.cn)(t-txn)= (1.880+1,5.4200)(t-20)= 7180(t-20) (J)

Ta có PTCBN:

Qtoả= Qthu

<=> 2300(1000-t)= 7180(t-20)

<=> t= 1000C và có một phần hơi nước thoát ra( ầy chả bt là 1 phần hay bốc hơi hết vì ko cho nhiệt lượng cần thiết để hoá hơi nên chịu)

Câu c lập PT cân bằng nhiệt như trên là ra

26 tháng 7 2017

Tóm tắt

m1 = 450g = 0,45kg

t1 = 230oC ; c1 = 380J/kg.K

m2 = 200g = 0,2kg

t2 = 25oC ; c2 = 880J/kg.K

c3 = 4200J/kg.K ; t = 30oC

Nhiệt học lớp 8

m3 = ?

Giải

Nhiệt lượng thỏi đồng tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t1 = 230oC xuống t = 30oC là:

\(Q_{\text{tỏa}}=m_1.c_1\left(t_1-t\right)\)

Nhiệt lượng chậu nhôm và nước trong chậu thu vào khi tăng nhiệt độ từ t2 = 25oC lên t = 30oC là:

\(Q_{\text{thu}}=\left(m_2.c_2+m_3.c_3\right)\left(t-t_2\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{\text{tỏa}}=Q_{\text{thu}}\\ \Rightarrow m_1.c_1\left(t_1-t\right)=\left(m_2.c_2+m_3.c_3\right)\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow m_3=\dfrac{\dfrac{m_1.c_1\left(t_1-t\right)}{t-t_2}-m_2.c_2}{c_3}\\ \Leftrightarrow m_3=\dfrac{\dfrac{0,45.380\left(230-30\right)}{30-25}-0,2.880}{4200}\approx1,59\left(kg\right)\)

Khối lượng nước trong chậu là 1,59kg.

24 tháng 5 2019

bạn lấy câu hỏi này ở đề nào thế? Cho mình biết và cảm ơn bạn