K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2017

câu 2:

Khối lượng là thứ mà vật luôn không đổi

P= 10.m=> m=\(\dfrac{P}{10}=\dfrac{150}{10}\)= 150 (kg)

Vậy khối lượng của vật là 150 (kg)

Nếu sai cho thông cảm

mà theo mình nghĩ là Khối lượng và trọng lượng là thứ mà vật hay chất luôn không đổi nên mình áp dụng vào bài nhé

28 tháng 11 2017

câu 1:

Kết quả hình ảnh cho 1. Một quả cầu sắt nhúng trong nước. Thể tích phần rỗng =? biết khối lượng vật = 500g, khối lượng riêng = 7,8 g/cm 3 3 , nước ngập 2 3 23 V cầu

9 tháng 12 2017

bạn ơi : 2/3 V1 * 10 Do là j thế nhỉ

19 tháng 12 2016

Từ công thức : D = m/V ==> V = D.m

Thể tích của vật là:

V = D.m = 10,5 . 682,5 = 7166,25 ( cm3 )

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:

FA = d.V = 10000 . 7166,25 = 71662500 ( N )

8 tháng 12 2019

sai công thức bạn ơi, phải là V = m/D chứ?

10 tháng 12 2016

a.

Lực đẩy Ac-si-met tác dụng vào vật là:

\(F_A=P_1-P_2=5-3=2\left(N\right)\)

b.

Thể tích của phần chất lỏng bị vật nặng chiếm chỗ là:

\(F_A=d\times V_c\Rightarrow V_c=\frac{F_A}{d}=\frac{2}{10000}=0,0002\) (m3)

13 tháng 12 2016

thanks yeu

7 tháng 9 2019

Đề thiếu dữ kiện bán nhé!

19 tháng 7 2018

Gọi: trọng lượng và thể tích của quả cầu bên trên là P1, V1

trọng lượng và thể tích của quả cầu bên dưới là P2, V2

*Vì khối lượng quả cầu bên dưới gấp 4 lần quả cầu bên trên nên: D2=4D1

*Vì cả hệ cân bằng nên ta có:

P1+P2= Fa1+Fa2

<=> d1.V1+d2.V2= d.\(\dfrac{V}{2}\)+ d.V

<=> D1.V1+D2.V2= D.\(\dfrac{V}{2}\)+D.V

<=> D1.0,0001+ 4D1.0,0001= 1000.\(\dfrac{0,0001}{2}\)+ 1000.0,0001

=> D1= 300kg/m3

=> D2= 4D1= 300*4= 1200kg/m3

20 tháng 12 2016

trọng lượng riêng của vật:P=m*10=30*10=300(N)

lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật:

FA=P-Pl=300-150=150(N)

khi vật đứng yên trong chất lỏng thì P=FA(1)

P=dv*Vv(2)

FA=dn*Vc(3)

mà P=FA =>Vv=Vc(4)

từ (1)(2)(3)(4)

=>P=FA=>dv*Vv=dn*Vv=>dv=dn=>dv=10000m3

 

 

15 tháng 12 2018

Đổi dnước=1000kg/m3=10000N/m3

khi quả cầu nằm cân bằng trên mặt nước thì ta có:
Fđẩy=Pquả cầu
=> dnước.V phần ngập=dcầu.V đặc
dnước=10000N/m3
Vngập=0.5 Vcả quả cầu=0,5V
Vđặc=V cả quả cầu- Vrỗng=V-10^-3(m3)
=>10000.0.5V=7500.10.(V-10^-3)
V=0.00107m3
vậy khối lượng quả cầu là :
Mcầu= (0.00107-10^-3).7500=0.53571kg
trọng luơng= 0.53571.10=5.3571N

chúc bạn thi tốt nha

6 tháng 10 2017

*Bạn có thể vẽ hình ra để minh họa.

Gọi thể tích hình cầu bên ngoài là \(V_1\) , thể tích hình cầu bên trong ( tức phần rỗng) là \(V_2\) thì thể tích của phần đặc bằng sắt là :

V = \(V_1-V_2\)

Thể tích này có thể tích qua khối lượng m và khối lượng riêng của vật :

V = \(\dfrac{m}{D}hay\) \(V_1-V_2=\dfrac{m}{D}\left(1\right)\)

Muốn tính \(V_1\) ta dựa vào định luật Acsimét. Theo giả thuyết quả cầu ngập tới \(\dfrac{2}{3}\) thể tích, do đó thể tích nước bị chiếm là \(\dfrac{2}{3}V_1\)

Thể tích nước bị chiếm \(\dfrac{2V_1}{3}\) này có khối lượng là :

\(\dfrac{2V_1}{3}.D_0=m\) => \(V_1=\dfrac{3m}{2D_0}\)

Thay giá trị \(V_1\) vào biểu thức (1) ta có :

\(\dfrac{3m}{2D_0}-V_0=\dfrac{m}{D}\)

Ta tìm được thể tích phần rỗng là :

\(V_2=\dfrac{3m}{2D_0}-\dfrac{m}{D}=m\left(\dfrac{3}{2D_0}-\dfrac{1}{D}\right)\)

\(V_2=500\left(\dfrac{3}{2,1}-\dfrac{1}{7,8}\right)\approx685,9cm^3\)

Vậy.............................................

P/S : Làm ngắn hết sức có thể...T.T

6 tháng 10 2017

Gọi thể tích quả cầu là V (cm^3) (với điều kiện V>0)
V1 là thể tích phần đặc (cm^3)
V2 là thể tích phần rỗng(cm^3)
Đổi m= 500 g = 0.5 Kg
D=7.8 g/cm^3 = 7800Kg/m^3
Vậy ta có thể tích phần đặc là :
V1=m/D = 0.5/7800= 64.1 cm3 = 64.1 .10^-6 (mấy cái này xấp xỉ nha)
Trọng lương của vật là : P1=10m=5N
Khi quả cầu nổi thì P=Fa => Fa=d.2/3V => V=3.5 /2000 = 7.5 .10^-4 m^3
Vậy V=750 cm3
Mặt khác V2=V-V1=750-64.1=685,9cm3

BÀI 1 : MỘT VẬT HÌNH CẦU CÓ THỂ TÍCH V THẢ VÀO MỘT CHẬU NƯỚC THẤY VẬT CHỈ BỊ CHÌM TRONG NƯỚC 1 PHẦN 3 . HAI PHẦN 3 CÒN LẠI NỔI TÊN MẶT NƯỚC . TÍNH KHỐI LƯỢNG CỦA CHẤT LÀM QUẢ CẦU BÀI 2 : MỘT VẬT CÓ KHỐI LƯỢNG RIÊNG 400KG/ \(M^3\) THẢ TRONG MỘT CỐC ĐỰNG NƯỚC . HỎI VẬT CHÌM BAO NHIÊU PHẦN TRĂM THỂ TÍCH CỦA NÓ TRONG NƯỚC . BIẾT KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA NƯỚC LÀ 1000...
Đọc tiếp

BÀI 1 : MỘT VẬT HÌNH CẦU CÓ THỂ TÍCH V THẢ VÀO MỘT CHẬU NƯỚC THẤY VẬT CHỈ BỊ CHÌM TRONG NƯỚC 1 PHẦN 3 . HAI PHẦN 3 CÒN LẠI NỔI TÊN MẶT NƯỚC . TÍNH KHỐI LƯỢNG CỦA CHẤT LÀM QUẢ CẦU

BÀI 2 : MỘT VẬT CÓ KHỐI LƯỢNG RIÊNG 400KG/ \(M^3\) THẢ TRONG MỘT CỐC ĐỰNG NƯỚC . HỎI VẬT CHÌM BAO NHIÊU PHẦN TRĂM THỂ TÍCH CỦA NÓ TRONG NƯỚC . BIẾT KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA NƯỚC LÀ 1000 KG/\(M^3\)

BÀI 3 : MỘT CỤC NƯỚC ĐÁ CÓ THỂ TÍCH 400\(CM^3\) NỔI TRÊN MẶT NƯỚC . TÍNH THỂ TÍCH CỦA PHẦN NƯỚC ĐÁ NHÔ RA KHỎI MẶT NƯỚC . BIẾT KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA NƯỚC ĐÁ LÀ 0,92G/\(CM^3\)

BÀI 4 : THẢ MỘT VẬT HÌNH CẦU CÓ THỂ TÍCH V VÀO ĐẦU HỎA , THẤY 1/2 THỂ TÍCH CỦA VẬT BỊ CHÌM TRONG DẦU .
a) TÍNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA CHẤT LÀM QUẢ CẦU . BIẾT KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA ĐẦU LÀ 800 KG/\(M^3\)

b) BIẾT KHỐI LƯỢNG CỦA VẬT LÀ 0,28 KG . TÌM LỤC ĐẨY ÁC-SI-MÉT TÁC DỤNG LÊN VẬT .

BÀI 5 : MỘT CỤC NƯỚC ĐÁ CÓ THỂ TÍCH 360 \(CM^3\) NỔI TRÊN MẶT NƯỚC

a) TÍNH THỂ TÍCH CỦA PHẦN CỤ ĐÁ NHÔ RA KHỎI MẶT NƯỚC . BIẾT KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA NƯỚC ĐÁ LÀ 0,92 G/\(CM^3\)

b) SO SÁNH THỂ TÍCH CỦA CỤC NƯỚC ĐÁ VÀ PHẦN THỂ TÍCH NƯỚC DO CỤC ĐÁ TAN RA HOÀN TOÀN . BIẾT KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA NƯỚC LÀ 1000 KG /\(M^3\)

BÀI 6 : MỘT ĐẦU XE LỬA KÉO CÁC TOA TÀU BẰNG LỤC F = 7500N . CÔNG CỦA LỤC KÉO LÀ BAO NHIÊU ?


4
29 tháng 11 2017

bài 6:( thiếu đề không có quãng đường)

Nên mình cho quãng đường là số bất kì nào nhé, nếu không trúng số thì cứ dựa vào mà làm thôi

Tóm tắt:

F= 7500 N

s= 6 m ( quãng đường là bao nhiêu thì cứ thay số vào đây, mình cho vd nó là 6m nhé)

Giải

Công lực kéo là:

A= F.s= 7500. 6= 45000 (J)

Vậy:..........................

29 tháng 11 2017

câu 2:

Gọi V là thể tích của vật
V' là thể tích chìm của vật
D là khối lượng riêng của vật
D' là khối lượng riêng của nước
+Trọng lượng vật là
P=V.d

MÀ d= 10.D

Nên P= V.10D
+Khi thả vật vào nước thì lực đẩy ác si mét tác dujbg vào vật là
Fa=V',d'=V'.10D'
+ khi vật nằm cân bằng trong nước thì
P=Fa
<=> V.10D=V'.10D'
<=>400V=1000V'
<=>\(\dfrac{V'}{V}\)=\(\dfrac{400}{1000}\)=40%
=> V'=40%V
Vậy vật chìm 40% thể tích của vật