K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2023

Gọi số tiền mỗi lớp đã quyên góp được lần lượt là : 

x ; y ; z ( nghìn đồng ; x,y,z > 0 ) 

Số tiền quyên góp được của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 3; 4; 5

=> x,y,z tỉ lệ thuận 3,4,5 => \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\left(1\right)\)

Tổng số tiền quyên góp được là 840 nghìn đồng=> x + y + z = 840 (2)

Từ (1) và (2) áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, có :

\(\dfrac{x}{3}+\dfrac{y}{4}+\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y+z}{3+4+5}=\dfrac{840}{12}=70\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{3}=70\times3=210\\\dfrac{y}{4}=70\times4=280\\\dfrac{z}{5}=70\times5=350\end{matrix}\right.\) ( nghìn đồng )

Vậy...

16 tháng 6 2021

Gọi số sách 3 lớp 7A ; 7B ; 7C ủng hộ lần lượt là a;b;c (a;b;c \(\inℕ^∗\))

Ta có c - a = 22

Lại có \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{c-a}{5-3}=\frac{22}{2}=11\)

=> a = 33 ; b = 44 ; c = 55

Vậy số sách 3 lớp 7A ; 7B ; 7C ủng hộ lần lượt là 33 quyển ;44 quyển ;55 quyển  

1 tháng 10 2018

Giai : Gọi số sách ba lớp 7A;7B;7C là a,b,c (\(a,b,c\inℕ\))

Từ đề bài ta có : \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{c-a}{5-3}=\frac{22}{2}=11\)

Từ \(\frac{a}{3}=11\Leftrightarrow a=33\)

=> \(\frac{b}{4}=11\Leftrightarrow b=44\)

=> \(\frac{c}{5}=11\Leftrightarrow c=55\)

Vậy số sách giáo khoa cũ của các lớp 7A;7B;7C lần lượt là 33 (quyển); 44 (quyển) ; 55 (quyển)

11 tháng 12 2020

Gọi số sách của 7A là a, 7B là b, 7C là c. Ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\) và \(c-a=22\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{c-a}{5-3}=\frac{22}{2}=11\)

Suy ra: \(a=3.11=33;b=4.11=44;c=5.11=55\)

26 tháng 11 2019

Gọi số sách giáo khoa của ba lớp 7A,7B,7C quyên góp được lần lượt là a,b,c (quyển) (a,b,c>0)

Vì số sách đã quyên góp của ba lớp 7A,7B,7C lần lượt tỉ lệ với 3,4,5

       a       b       c

=>    _    =  _   =  _

       3        4       5

Mà hai lần số sách lớp 7C nhiều hơn ba lần số sách lớp 7A là 22 quyển =>2c-3a=22

ÁP DỤNG TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU.TA CÓ:

      a    b       c     2c     3a    2c-3a     22

    _   =  _   =  _ =_    = _   = _____ =_  =22

     3     4       5    10      9     10-9       1

=>a=22x3=66

    b=22x4=88

    c=22x5=110

TA THẤY a=66,b=88,c=110 THỎA MÃN ĐIỀU KIỆN ĐỀ BÀI.

VẬY SỐ SÁCH GIÁO KHOA BA LỚP GÓP LÀ:7A 66 QUYỂN

                                                                            7B 88 QUYỂN

                                                                             7C 110 QUYỂN

26 tháng 12 2021

Gọi số quyển tập 3 lớp 7A, 7B, 7C quyên góp được lần lượt là a,b,c (a,b,c>0)
Áp dụng t/c dtsbn ta có:
\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{7+3+5}=\dfrac{300}{15}=20\)

\(\dfrac{a}{7}=20\Rightarrow a=140\\ \dfrac{b}{3}=20\Rightarrow b=60\\ \dfrac{c}{5}=20\Rightarrow c=100\)

Vậy 3 lớp &A, 7B, 7C quyên góp được lần lượt là 140, 60, 100 quyển tập

26 tháng 12 2021

Gọi x,y,z lần lượt là số quyển tập của ba lớp (x,y,z>0)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y+z}{7+3+5}=\dfrac{300}{15}=20\)
Do đó: \(\dfrac{x}{7}=20=>x=20.7=140\)
           \(\dfrac{y}{3}=20=>20.3=60\)
           \(\dfrac{z}{5}=20=>z=20.5=100\)
Vậy số quyển vở ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 140, 60, 100 quyển vở

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{9}=\dfrac{a+b+c}{4+5+9}=\dfrac{180}{18}=10\)

Do đó: a=40; b=50; c=90

27 tháng 12 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{c-a}{6-3}=14\)

Do đó: a=42; b=56; c=84

27 tháng 12 2021

\(\text{Gọi x;y;z lần lượt là số sách lớp 7A,7B,7C:}\)

       (đk:x;y;z\(\in\)N*,đơn vị:sách)

\(\text{Ta có:}\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{6}\text{ và }z-x=42\)

\(\text{Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:}\)

          \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{z-x}{6-3}=\dfrac{42}{3}=14\)

\(\Rightarrow x=14.3=42\text{(sách)}\)

\(y=14.4=56\text{(sách)}\)

\(z=14.6=84\text{(sách)}\)

\(\text{Vậy số sách lớp 7A là: 42 sách}\)

                    \(\text{lớp 7B là:56 sách}\)

                    \(\text{lớp 7C là:84 sách}\)

18 tháng 12 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{12}=\dfrac{b}{14}=\dfrac{c}{13}=\dfrac{b-c}{14-13}=33\)

Do đó: a=396; b=462; c=429

28 tháng 12 2020

Gọi số tập mà các bạn của ba lớp 7A, 7B và 7C tham gia quyên góp lần lượt là a(quyển),b(quyển),c(quyển)(Điều kiện: a,b,c∈Z+)

Vì số quyển tập quyên góp được của 3 lớp 7A, 7B và 7C lần lượt tỉ lệ với 36;42 và 39 

nên a:b:c=36:42:39

hay \(\dfrac{a}{36}=\dfrac{b}{42}=\dfrac{c}{39}\)

Vì số quyển tập lớp 7C quyên góp ít hơn lớp 7B 33 quyển nên b-c=33

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được: 

\(\dfrac{a}{36}=\dfrac{b}{42}=\dfrac{c}{39}=\dfrac{b-c}{42-39}=\dfrac{33}{3}=11\)

Do đó: 

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{36}=11\\\dfrac{b}{42}=11\\\dfrac{c}{39}=11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=396\left(nhận\right)\\b=462\left(nhận\right)\\c=429\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Lớp 7A quyên góp 396 quyển tập

Lớp 7B quyên góp 462 quyển tập 

Lớp 7C quyên góp 429 quyển tập

28 tháng 12 2020

Gọi số tập mà các bạn của ba lớp 7A, 7B và 7C tham gia quyên góp lần lượt là a(quyển),b(quyển),c(quyển)(Điều kiện: a,b,c∈Z+)

Vì số quyển tập quyên góp được của 3 lớp 7A, 7B và 7C lần lượt tỉ lệ với 36;42 và 39 

nên a:b:c=36:42:39

hay a36=b42=c39a36=b42=c39

Vì số quyển tập lớp 7C quyên góp ít hơn lớp 7B 33 quyển nên b-