Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
Vòi thứ 2 chạy nhanh hơn
Trong vòng 1h 2 vòi chảy đc số phần của bể là:
\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{2}{5}\)=\(\frac{11}{15}\)(vòi nước)
Thời gian Việt đi từ A-C là:
7h30'-6h50'=40(')
Đổi :40'=\(\frac{2}{3}\)giờ
Quãng đg Việt đi từ A-C là:
15.\(\frac{2}{3}\)=10 (km)
Thời gian Nam đi từ B-C là:
7h30'-7h10'=20'
Đổi :20'=\(\frac{1}{3}\)giờ
Quãng đường Nam đi từ B-C là:
12.\(\frac{1}{3}\)=4(km)
Quãng đường A-B dài là:
10+4=14(km)
Đ/s :14 km
Ta thấy vì 1/3 < 2/5 nên vòi thứ nhất sẽ chảy nhanh hơn.
Trong 1 giờ cả 2 vời chảy được số phần bể là :
1/3+2/5=11/15(bể)
vòi thứ hai chảy nhanh hơn vì 2/5=6/15 và 1/3=5/15.vì tử của 2/5 lớn hơn của 1/3 và mẫu bằng nhau nên 2/5 lớn hơn 1/3.2/5 chảy nhanh hơn 1/15 bể
Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được \(\frac{1}{3}\)bể hay \(\frac{5}{15}\)bể .
Trong 1 giờ vòi thứ hai chảy được \(\frac{2}{5}\)bể hay \(\frac{6}{15}\)bể .
Ta thấy : \(\frac{5}{15}< \frac{6}{15}\)nên vòi thứ hai chảy nhanh hơn .
Vòi thứ hai chảy nhanh hơn vòi thứ nhất số phần trăm bể là :
\(\frac{6}{15}-\frac{5}{15}=\frac{1}{15}\)( bể )
Vậy vòi thứ hai chảy nhanh hơn và nhanh hơn \(\frac{1}{15}\)bể .
B1:
Ta có: \(\frac{18}{27}=\frac{2}{3}=\frac{a}{b}\) và ƯCLN (a, b) = 13 (a, b thuộc N*)
=> \(\frac{2.13}{3.13}=\frac{26}{39}=\frac{a}{b}\)
Vậy a/b = 26/39
B2: Bg
Ta có: A = \(\frac{3}{1.3}+\frac{3}{3.5}+\frac{3}{5.7}+\dots+\frac{3}{49.51}\)
=> A = \(\frac{3}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\dots+\frac{2}{49.51}\right)\)
=> A = \(\frac{3}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\dots+\frac{1}{49}-\frac{1}{51}\right)\)
=> A = \(\frac{3}{2}.\left(1-\frac{1}{51}\right)\)
=> A = \(\frac{3}{2}.\frac{50}{51}\)
=> A = \(\frac{3.50}{2.51}\)g
=> A = \(\frac{3.2.25}{2.3.17}\) (chịt tiêu 3.2 ở trên và 2.3 ở dưới)
=> A = \(\frac{25}{17}\)t
Mấy cái kia để sau :((, xin lỗi bạn nhiều ạ !
Vì:
1/3=5/15 < 2/5=6/15
nên 1/3 < 6/15
=> Trong 1h, vòi thứ 2 chảy nhanh hơn
Trong 1h, cả hai vòi chảy được số phần của bể là:
1/3+2/5=6/15+5/15=11/15
1h đầu vòi chảy vào chảy vào dc \(\frac{3}{20}\)bể
4h tiếp theo vòi chảy vào chảy dc 4.\(\frac{3}{20}\)=\(\frac{12}{20}\)bể
4h vòi chảy ra chảy dc 4.\(\frac{1}{20}\)=\(\frac{4}{20}\)bể
vậy khi khóa cả hai vòi trong bể còn số phần bể nước là
\(\frac{3}{20}\)+\(\frac{12}{20}\)-\(\frac{4}{20}\)=\(\frac{11}{20}\)bể
vậy còn số phần bể nước nữa thì đầy bể là: 1-\(\frac{11}{20}\)=\(\frac{9}{20}\)bể
vậy bể có thể tích là: 13:\(\frac{9}{20}\)=\(\frac{260}{20}\)\(^{m^3}\)
Do trong giờ đầu chỉ đổ nước vào bể nên trong bể có số lượng nước: \(\frac{3}{20}\) bể (1)
Trong 4 giờ sau, do dùng cả vòi thoái nước ra và cho nước vào nên trong bể có thêm số lượng nước là: \(4\left(\frac{3}{20}-\frac{1}{20}\right)=4.\frac{1}{10}=\frac{2}{5}\) bể (2)
Từ 1 và 2 => Từ lúc thời gian bể không có nước đến lúc khóa vòi thì bể chứa: \(\frac{3}{20}+\frac{2}{5}=\frac{11}{20}\)( bể)
Nếu vậy thì theo đề thì phải là thiếu chứ sao lại thừa vậy bạn ???? Nếu sai thì báo tớ ... nếu xóa được thì sẽ xóa không thì cậu xóa hộ ..... à nếu có đúng thì làm tiếp hen