\(\frac{4}{5}\)số học sinh thích bóng bàn, \(\frac{7}{1...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2017

Bài 1: Bạn quy đồng 3 phân số lên -> so sánh -> trả về -> kết luận

Bài 2:

a) Ta thấy: 11/10 > 1

                  6/7 < 1

=> 11/10 > 6/7

b) Một phân số âm và một phân số dương => âm < dương => ..

c) 419/-723 = -419/723

   -697/-313 = 697/313

=> Giống như câu b

13 tháng 2 2017

a) \(\frac{6}{7}\)\(\frac{11}{10}\)

\(\frac{6}{7}< \frac{7}{7}\), mà \(\frac{7}{7}< \frac{11}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{6}{7}< \frac{11}{10}\)

b)\(-\frac{5}{17}\)\(\frac{2}{7}\)

\(\frac{-5}{17}< \frac{1}{17}\), mà \(\frac{1}{17}< \frac{2}{17}\)

\(\Rightarrow\frac{-5}{17}< \frac{2}{17}\)

c) \(\frac{419}{-723}\)\(\frac{-697}{-313}\)

\(\frac{419}{-723}< \frac{1}{1}\), mà \(\frac{1}{1}< \frac{-697}{-313}\)

\(\Rightarrow\frac{419}{-723}< \frac{-697}{-313}\)

16 tháng 4 2017

MSC = BSCNN(5, 10, 25) = 50. Thừa số phụ theo thứ tự là 10, 5, 2.

Giải bài 39 trang 24 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Vậy môn bóng đá được nhiều bạn lớp 6B thích nhất.

16 tháng 4 2017

Gọi số bạn thích bóng bàn là x; bóng chuyền là y; bóng đá là z

Theo đề bài, ta có:

\(\dfrac{4}{5}x\) ; \(\dfrac{7}{10}y\) ;\(\dfrac{23}{25}z\)

\(\dfrac{40}{50}x\) ; \(\dfrac{35}{50}y\) ;\(\dfrac{46}{50}z\)

Ta có:

\(\dfrac{46}{50}>\dfrac{40}{50}>\dfrac{35}{50}\)

Vậy số môn bóng đá có nhiều bạn thích nhất.

Bài 1: Rút gọn các phân số sau đến tối giản a)\(\frac{3.21}{14.15}\)              b)\(\frac{49+7.49}{49}\)Bài 2: Thực hiện phép tính:a)\(8\frac{3}{4}\)- \(5\frac{1}{4}\)    b)\(\frac{3}{4}\)+ \(\frac{1}{5}\): \(\frac{7}{10}\)   c)\(\frac{-3}{5}\). \(\frac{2}{7}\) + \(\frac{-3}{5}\). \(\frac{7}{5}\)+ \(2\frac{3}{5}\)   d)\(\frac{-4}{11}\). \(\frac{2}{5}\)+ \(\frac{6}{11}\). \(\frac{-3}{10}\)Bài 3:Tìm x: Bài 4:Một lớp có 40 học sinh gồm...
Đọc tiếp

Bài 1: Rút gọn các phân số sau đến tối giản

 a)\(\frac{3.21}{14.15}\)              b)\(\frac{49+7.49}{49}\)

Bài 2: Thực hiện phép tính:

a)\(8\frac{3}{4}\)\(5\frac{1}{4}\)    b)\(\frac{3}{4}\)\(\frac{1}{5}\)\(\frac{7}{10}\)   c)\(\frac{-3}{5}\). \(\frac{2}{7}\) + \(\frac{-3}{5}\)\(\frac{7}{5}\)\(2\frac{3}{5}\)   d)\(\frac{-4}{11}\)\(\frac{2}{5}\)\(\frac{6}{11}\)\(\frac{-3}{10}\)

Bài 3:Tìm x:

 

Bài 4:

Một lớp có 40 học sinh gồm ba loại: giỏi, khá và trung bình. Số học sinh giỏi chiếm 1/5 số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 3/8 số học sinh còn lại.

a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp.

b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp.

Bài 5:

 Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho góc yOz = 80o.

a) Tính góc xOz?

b) Vẽ Om, On lần lượt là tia phân giác của góc xOz và góc yOz. Hỏi hai góc và có phụ nhau không? Tại sao?

Bài 6:Cho 

 

 

1
12 tháng 5 2017

Bài 1:

 a,\(\frac{3.21}{14.15}\)=\(\frac{1.3}{2.5}\)=\(\frac{3}{10}\)

 b,\(\frac{49+7.49}{49}\)=\(\frac{49\left(7+1\right)}{49}\)=\(\frac{1.8}{1}\)=8

10 tháng 1 2018

d) \(\frac{7}{14}+\frac{9}{36}\)

\(=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}=\frac{3}{4}\)

4) \(\frac{6}{7}=\frac{6.10}{7.10}=\frac{60}{70}\)

\(\frac{11}{10}=\frac{11.7}{10.7}=\frac{77}{70}\)

ta thay \(60< 77\)nen \(\frac{6}{7}< \frac{11}{10}\)

nhung cau khac lam tuong tu nhe 

25 tháng 5 2020

cảm ơn bạn

25 tháng 5 2020

a)\(\frac{6}{7}\)\(\frac{11}{10}\)

\(\frac{6}{7}< 1;\frac{11}{10}>1\Rightarrow\frac{6}{7}< \frac{11}{10}\)

b)\(\frac{-5}{7}\)\(\frac{2}{7}\)

Vì 2 phân số này cùng mẫu; -5<2 \(\Rightarrow\frac{-5}{7}< \frac{2}{7}\)

c)\(\frac{419}{-723}\)\(\frac{-697}{-313}\)

\(\frac{419}{-723}< 0;\frac{-697}{-313}>0\Rightarrow\frac{419}{-723}< \frac{-697}{-313}\)

Câu 1. Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau:A = \(23\frac{5}{11}-\left(1\frac{2}{7}+8\frac{5}{11}\right)\)B = \(\frac{-2}{5}.\frac{3}{7}+\frac{2}{5}.\frac{-4}{7}+\frac{-2}{5}\)C = \(0,4.3\frac{2}{3}.\left(-7\right).\frac{5}{2}.\frac{3}{11}\)Câu 2. Ba lớp 6 có tất cả 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{1}{2}\)tổng số học sinh hai lớp 6B và 6C. Lớp 6B ít hơn lớp 6C là 6...
Đọc tiếp

Câu 1. Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau:

A = \(23\frac{5}{11}-\left(1\frac{2}{7}+8\frac{5}{11}\right)\)

B = \(\frac{-2}{5}.\frac{3}{7}+\frac{2}{5}.\frac{-4}{7}+\frac{-2}{5}\)

C = \(0,4.3\frac{2}{3}.\left(-7\right).\frac{5}{2}.\frac{3}{11}\)

Câu 2. Ba lớp 6 có tất cả 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{1}{2}\)tổng số học sinh hai lớp 6B và 6C. Lớp 6B ít hơn lớp 6C là 6 học sinh. Tính số học sinh mỗi lớp.

Câu 3. Giá hàng lúc đầu tăng 20% và sau đó lại giảm 20%. Hỏi giá ban đầu và giá cuối cùng, giá nào rẻ hơn và rẻ hơn bao nhiêu phần trăm?

Câu 4. Số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{4}{5}\)số học sinh lớp 6B. Nếu chuyển 6 bạn ở lớp 6A sang lớp 6B thì số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{14}{13}\)số học sinh lớp 6B. Tính số học sinh lúc đầu của mỗi lớp.

0
16 tháng 3 2019

1a,7/5>7+4/5+4

d, 1074/1071>1074+1/1071+1=1075/1072

suy ra 1074/1071>1075/1072

( các câu còn lại mk k hiểu )

16 tháng 3 2019

mình ghi nhầm đề , mình bổ sung rồi đó , bạn xem thử ik