Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1.AL_2O_3\)
2.\(Cu\left(NO_3\right)_2\)
3.\(H_2SO_4\)
4.\(BaCO_3\)
1. Al2O3 có m = 102g
2. Cu(NO3)2 ; m = 64+(14+48).2 = 188g
3. H2SO4 ; m = 2 + 32 + 64 = 98g
4. BaCO3 ; m = 137 + 12 + 48 = 197g
a) P (III) và H : PxHy
Theo quy tắc hóa trị ta có : IIIx = Iy
\(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\)
\(\)Suy ra CTHH : PH3
b) C (IV) và S (II) : CxSy
Theo quy tắc hóa trị ta có : IVx = IIy
\(\frac{x}{y}=\frac{II}{IV}=\frac{1}{2}\)
Suy ra CTHH : CS2
c) Fe(III) và O : FexOy
Theo quy tắc hóa trị ta có : IIIx=IIy
\(\frac{x}{y}=\frac{II}{III}=\frac{2}{3}\)
Suy ra CTHH : Fe2O3
đây là hóa lp 7 mak lm j phải lp 8 mk hc lp 7 mak bài tập như vậy luôn.
a) Trong công thức hóa học của hợp chất hai nguyên tố, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa ttrị của nguyên tố kia.
b) gọi (a,b,c.....) là hóa trị của nguyên tố chưa có hóa trị
Theo quy tắc => hóa trị của nó
An làm bên dưới rồi nên mình không giải lại nha :))
IV II
CTHH chung: CxOy
=> IV . x = II . y
=> \(\frac{x}{y}=\frac{II}{IV}=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\)
=> x = 1 , y = 2
CTHH: CO2
III II
CTHH chung: AlxSy
=> III . x = II . y
=> \(\frac{x}{y}=\frac{II}{III}=\frac{2}{3}\)
=> x = 2 , y = 3
CTHH: Al2S3
III I
CTHH chung: NxHy
=> III . x = I . y
=> \(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\)
=> x = 1 , y = 3
CTHH: NH3
I II
CTHH chung: Nax(SO4)y
=> I . x = II . y
=> \(\frac{x}{y}=\frac{II}{I}=\frac{2}{1}\)
=> x = 2 , y = 1
CTHH: Na2SO4
II I
CTHH chung: Cax(NO3)y
=> II . x = I . y
=> \(\frac{x}{y}=\frac{I}{II}=\frac{1}{2}\)
=> x = 1 , y = 2
CTHH: Ca(NO3)2
III II
CTHH chung: Alx(CO3)y
=> III . x = II . y
=> \(\frac{x}{y}=\frac{II}{III}=\frac{2}{3}\)
=> x = 2 , y = 3
CTHH: Al2(CO3)3
Ca(NO3)3 canxi nitrat
NaOH. Natri hidroxit
Al2(SO4)3. Nhôm sunfat
Theo đề bài ra: MBa + xMNO3 = 261
<=> 137 + 62x = 261 => x = 2
CTHH: Ba(NO3)2
Theo quy tắc hoá trị: 1. II = 2 . I
=> Hoá trị của nhóm NO3 là: I
Ta có MBa+MNO3 . x=261(đvC)
hay 137+62.x=261(đvC)
=> x=\(\dfrac{261-137}{62}=2\)
Vậy CTHH của hợp chất là Ba(NO3)2
Theo quy tắc hóa trị: 2.1=1.2
Vậy nhóm NO3 có hóa trị 1
Công thức dạng chung
Xx(SO4)y | HxYy | Zx(NO3)y | (NH4)xTy
Theo quy tắc hóa trị ta có
Xx(SO4)y
a . 2 = II . 1
=> a = 1
=> X hóa trị I
HxYy
I. 2 = b . 1
=> b = 2
=> Y hóa trị II
Zx(NO3)y
a . 1 = I . 3
=> a = III
=> Z hóa trị III
(NH4)xTy
I . 3 = b . 1
=> b = III
=> T hóa trị III
Bài 1:
a) + CTHH của hợp chất có dạng \(Al_x^{III}\left(OH\right)_y^I\)
-> Theo quy tắc hóa trị : \(x.III=y.I\)
-Lập tỉ lệ: \(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=3\end{cases}}\)
=> CTHH: \(Al\left(OH\right)_3\)
+ CTHH của hợp chất có dạng: \(Na_x^IO_y^{II}\)
-> Theo quy tắc hóa trị : \(x.I=y.II\)
- Lập tỉ lệ: \(\frac{x}{y}=\frac{II}{I}=\frac{2}{1}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}}\)
=> CTHH: \(Na_2O\)
b) Gọi hóa trị của Fe là y . Khi đó \(Fe_2^yO_3^{II}\)
-> Theo quy tắc hóa trị : \(2.y=3.II\Rightarrow y=\frac{3.II}{2}=III\)
Vậy Fe có hóa trị \(III\)
nguyên tố | hoá trị | nhóm nguyên tử | hoá trị |
Al | III | HSO3 | I |
Na | I | HPO4 | II |
Ba | II | OH | I |
Al(HSO4)3
Gọi a là hóa trị của Al trong Al(HSO4)3
Theo QTHT: 1x a = 3 x I
=> a = III
Vậy Al hóa trị III
Gọi b hóa trị của HSO4 trong Al(HSO4)3
Theo QTHT: 1 x III = 3 x b
=> b = I
Vậy HSO4 hóa trị I
HƠI LẠ ĐẤY !!!
a) CCl4
b)Al(NO3)3
c) chưa có hóa trị cụ thể c-hịu
d) cũng thế
a) gọi cthh của hợp chất là CxHy. theo quy tắc hóa trị ta có: IV.x=I.y -> x/y= I/IV=1/4 -> cthh của hơp chất là CH4
b) gọi CTHH của hợp chất là ALx(NO3)y. theo quy tắc hóa trị ta có x/y=1/3 ->cthh là al(no3)3