K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2018

Vì  α rất nhỏ nên số hạng chứa  α 2 càng nhỏ, có thể bỏ qua, do đó  

V
violet
Giáo viên
18 tháng 4 2016

Thể tích ban đầu của vật: \(V=\dfrac{4}{3}\pi.R^2=\dfrac{4}{3}\pi.10^2=419cm^3\)

Thể tích của vật tăng thêm là: \(\Delta V = V.3\alpha.\Delta t=419.3.24.10^{-6}.100=3,02cm^3\)

20 tháng 9 2019

Đáp án: B

Gọi 1, ℓ2 là các cạnh của lá đồng.

Ở nhiệt độ t oC độ dài các cạnh lá đồng là:

Diện tích của lá đồng ở nhiệt độ t là:

α rất nhỏ nên số hạng chứa α2 càng nhỏ, có thể bỏ qua, do đó

21 tháng 5 2016

Chất khí

Khi pit tông đứng yên (trước và sau khi di chuyển) nến áp suất của khí hai bên pti tông là như nhau.

Áp dụng phương trình trạng thái cho khí trong mỗi phần xilanh :

- Phần khí bị nung nóng : $\dfrac{p_0V_0}{T_0}=\dfrac{p_1V_1}{T_1} (1) $

- Phần khí bị làm lạnh : $\dfrac{p_0V_0}{T_0}=\dfrac{p_2V_2}{T_2} (2) $

Từ phương trình $(1),(2)$ và $p_1=p_2\Rightarrow \dfrac{V_1}{T_1}=\dfrac{V_2}{T_2} $

Gọi x là khoảng pit tông dịch chuyển ta có :$\dfrac{(l_0+x)S}{T_1}=\dfrac{(l_0-x)S}{T_2}\Rightarrow x=\dfrac{l_0(T_1-T_2)}{T_1+T_2} $

Thay số ta được $x=2cm$

13 tháng 3 2019
  1. Hình như bằng 3 cm
20 tháng 4 2019

Đáp án: B

Gọi l1, l2 là các cạnh của lá đồng.

Ở nhiệt độ t oC độ dài các cạnh lá đồng là:

Diện tích của lá đồng ở nhiệt độ t là:

α rất nhỏ nên số hạng chứa α2 càng nhỏ, có thể bỏ qua, do đó

Ta có:

Diện tích của lá đồng ở 600 oC:

Thay số tính được:

Diện tích tăng lên:

26 tháng 8 2017

- Chọn C.

- Áp dụng công thức Δ\(l=l\) - \(l_0=al_0\Delta t\) , ta được

Δl = 11. \(10^6\) .1 .(40 - 20) = 220.\(10^{-6}\) (m) = 0,22 mm

26 tháng 4 2019

lm thế nào để dổi ra mm?

5 tháng 6 2020

\(l=200\left[1+2,9.10^{-5}\left(100-0\right)\right]=200,58mm\)

10 tháng 6 2020

mình cảm ơn ạ <3

a,

*Trạng thái 1 :V1=50cm3=0,05dm3

P1=105atm

*Trạng thái 2 : V2 = ?

P2=5.105atm

Vì nhiệt độ không đổi nên theo định luật Bôi-lơ Ma-ri-ốt, ta có:

P1V1=P2V2

\(\Rightarrow V_2=\frac{0,05.10^5}{5.10^4}=0,1\left(dm^3\right)\)

b,

*Trạng thái 1 :V1=50cm3=0,05dm3

P1=105atm

T1=300K

*Trạng thái 2 : V2 = ?

P2=5.105atm

T2=313K

Ta có : \(\frac{P_1V_1}{T_1}=\frac{P_2V_2}{T_2}\)

\(\Rightarrow V_2\approx0,01\left(dm^3\right)\)

#trannguyenbaoquyen