Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi % Clo 35 trong tự nhiên
Ta có : \(\frac{35x+37\left(100-x\right)}{100}=35,45\Leftrightarrow x=77,5\)
\(M_{CaCl_2}=40+35,45.2=110,9\)(g/mol)
Gọi y là % đồng vị Clo 35 trong hợp chất CaCl2, ta có
Ta có : \(\begin{cases}110,9\rightarrow100\%\\y\rightarrow77,5\%\end{cases}\) \(\Rightarrow y=85,9475\%\)
Vậy ..............
Hai ba Natri (Na=23)
Nhớ ghi cho rõ
Kali chẳng khó
Ba chín dễ dàng (K=39)
Khi nhắc đến Vàng
Một trăm chín bảy (Au=197)
Oxi gây cháy
Chỉ mười sáu thôi (O=16)
Còn Bạc dễ rồi
Một trăm lẻ tám (Ag =108)
Sắt màu trắng xám
Năm sáu có gì (Fe=56)
Nghĩ tới Beri
Nhớ ngay là chín (Be=9)
Gấp ba lần chín
Là của anh Nhôm (Al=27)
Còn của Crôm
Là năm hai đó (Cr=52)
Của Đồng đã rõ
Là sáu mươi tư (Cu =64)
Photpho không dư
Là ba mươi mốt (P=31)
Hai trăm lẻ một
Là của Thủy Ngân (Hg=201)
Chẳng phải ngại ngần
Nitơ mười bốn (N=14)
Hai lần mười bốn
Silic phi kim (Si=28)
Can xi dễ tìm
Bốn mươi vừa chẵn (Ca=40) Mangan vừa vặn
Con số năm lăm (Mn=55)
Ba lăm phẩy năm
Clo chất khí (Cl=35.5)
Phải nhớ cho kỹ
Kẽm là sáu lăm (Zn=65)
Lưu huỳnh chơi khăm
Ba hai đã rõ (S=32)
Chẳng có gì khó
Cacbon mười hai (C=12)
Bari hơi dài
Một trăm ba bảy (Ba=137)
Phát nổ khi cháy
Cẩn thận vẫn hơn
Khối lượng giản đơn
Hiđrô là một (H=1)
Còn cậu Iốt
Ai hỏi nói ngay
Một trăm hai bảy (I=127)
Nếu hai lẻ bảy
Lại của anh Chì (Pb =207)
Brôm nhớ ghi
Tám mươi đã tỏ (Br = 80)
Nhưng vẫn còn đó
Magiê hai tư (Mg=24)
Chẳng phải chần trừ
Flo mười chín
1/ Trong M có Z1, N1; Trong X có Z2, N2
Ta có:
Z1 + 2Z2 = 58 (1)
N1 - Z1 = 4 (2)
Z2 = N2 (3)
Vì M chiếm 46.67% => (Z1 + N1)/(Z2 + N2) = 46.67/ 53.33 (4)
Thay 2,3 vào 4 => (2Z1 + 4)/2Z2 = 46.67/53.33
Giải hệ pt là ra.
2/ Trong X có Z1, N1; Y có Z2, N2.
Ta có:
2Z1 + N1 + 3( 2Z2 + N2) = 120
=> 2Z1 + N1 + 6Z2 + 3N2 = 120 (1)
2Z1 + 6Z2 - N1 - 3N2 = 40 (2)
Từ 1 + 2 --> Z1 + 3Z2 = 40
Lấy 1 - 2 --> N1 + 3N2 = 40
Vậy M của hợp chất là 80
a)
SO2 + Br2 + 2H2O =.> 2HBr + H2SO4
SO2 đã khử Br2 có màu thành HBr không màu
Khi dẫn khí SO2 vào dung dịch axit H2S dung dịch bị vẩn đục màu vàng:
SO2 + 2H2S = 3S + 2H2O , SO2 đã oxi hóa H2S thành S
b)Khi cho clo vào nước thì: Cl2 + H2O --> HCl + HClO.
Khi cho flo vào nước thì flo do là chất oxi hóa mạnh sẽ bốc cháy trong nước nên không thể điều chế được nước clo:
2F2 + 2H2O --> 4HF + O2
c)dùng dd KI có lẫn hồ tinh bột
2KI + H20 +O3--->2 KOH +I2 + O2
a. + Cho SO2 vào dd Br2:
Ptpu: SO2 + Br2 + 2H2O \(\rightarrow\) H2SO4 + 2HBr
(chất khử)
Htg: dd Br2 bị mất màu
+ Cho SO2 vào dd H2S
Ptpu: SO2 + 2H2S \(\rightarrow\) 3S\(\downarrow\) + 2H2O
(chất oxi hóa)
Htg: dd bị vẩn đục màu vàng
b. + Điều chế được nước clo vì clo tan nhiều trong nước nhưng chỉ một phần khí clo tác dụng với nước theo ptpu:
Cl2 + H2O\(\leftrightarrow\) HCl + HClO
+ Còn Flo tan trong nước thì oxi hóa hoàn toàn nước ngay ở nhiệt độ thường theo ptpu:
4F2 + 4H2O \(\rightarrow\) 4HF + O2
Do đó F2 không thể tồn tại trong nước
c. Cho quỳ tím td với ozon và oxi, ta thấy khi quỳ tím td với ozon thì quỳ tím hóa xanh, còn oxi ko pư
pthh:
\(O_3+2KI+H_2O\rightarrow I_2+2KOH+O_2\) (oxi không có)
Do tạo ra KOH nên O3 làm xanh quỳ tím ẩm dd KI
\(2Ag+O_3\rightarrow Ag_2O+O_2\) ( oxi không có pư)
Do CHe của B có phân mức cao nhất là 2p4 ==> CHe của B: 1s2 2s2 2p4 ==> B là oxi.Mặt khác ta có 2ZA + NA+ 2*(2ZB + NB)=96 thay ZB= NB= 8 vào ta ra đc ZA= 16. Vậy A là lưu huỳnh
Gọi x là tỉ lệ phần trăm 21D12D (đơtêri)
x.2+(100−x)1100=1,008x.2+(100−x)1100=1,008
Giải ra ta được x=0,8x=0,8%
Trong 1mol1mol nước có khối lượng 18,016g18,016g có 2.6,023.10232.6,023.1023 nguyên tử hiđro hay 2.6,02.1023.0,82.6,02.1023.0,8% đồng vị đơtêri (DD)
Vậy trong 100g100g nước có :
100.2.6,023.1023.8.10−318,016=5,33.1022D
Chúc em học tốt!!!
Gọi a là khối lượng của C và b là khối lượng của O₂ ⇒ bạn có thể làm theo 2 cách sau:
C1: Do trong phân tử khí CO₂ có 27,3%C và a = 12,011
⇒ m(CO₂) = 12,011 : 27,3% ≈ 43,996. Do trong phân tử khí CO₂ có 72,7%O
⇒ b = 72,7%.m(CO₂) ≈ 72,7% . 43,996 ≈ 32 ⇒ m(O₂) ≈ 32 ⇒ m(O) ≈ 16.
C2: Ta có a/b = (27,3%)/(72,7%) = 273/727 ⇒ 12,011/b = 273/727
⇒ b = 12,011 : (273/727 ) ≈ 32 ⇒ m(O₂) ≈ 32 ⇒ m(O) ≈ 16
vậy nguyên tử khối của Ô-xi là khoảng 16u (1u = 1đvC).
Gọi nguyên tử khối của oxi là X, ta có:
( 2X + 12,011).27,3% = 12,011
X = 15,99