Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các chất phản ứng với NaOH là : CO2 , CuSO4 , Al2O3 , SO3 , AgNO3 , FeCl3 , H2S .
CO2 + 2NaOH => Na2CO3 + H2O
CuSO4 + 2NaOH => Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4
Al2O3 + 2NaOH => 2NaAlO2 + H2O
SO3 + 2NaOH => Na2SO4 + H2O
2AgNO3 + 2NaOH => 2NaNO3 + Ag2O ↓ + H2O
FeCl3 + 3NaOH => Fe(OH)3 ↓ + 3NaCl
H2S + 2NaOH => Na2S + 2H2O
Những chất phản ứng: \(CO_2,H_2S,CuSO_4,Al_2O_3,SO_3,AgNO_3,K_2SO_4,FeCl_3\)
1.+2KMnO4+ K2MnO4---> MnO2+O2
+O2+2Cu---> 2CuO
+ CuO+ H2_---> H2O+Cu
2.Mk k hiểu
3. +S+ O2---> SO2
+2SO2+O2---> 2SO3
+SO3+H2O---> H2SO4
+H2SO4+ Zn---> ZnSO4+H2
a) -Trích mỗi đ 1 ít làm mẫu thử
- Nhỏ vài giọt các dung dịch vào quỳ tím
+ Quỳ tím chuyển sang đỏ : HCl , H2SO4 ( nhóm I )
+ Không đổi màu quỳ tím : Na2SO4 , NaCl ( nhóm II )
- Cho BaCl2 lần lượt vào các đ ở nhóm I , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là H2SO4 , còn lại là HCl
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
- Cho Ba(OH)2 vào 2 đ trong nhóm II , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Na2SO4 , còn lại là NaCl
Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2NaOH
b) - Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử
- Cho nước vào 4 mãu thử trên , mẫu thử nào tan tạo thành đ và làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là : BaO , K2O , CaO . Không có hiện tượng gì là Al2SO3
CaO + H2O → Ca(OH)2
K2O + H2O → 2KOH
BaO + H2O → Ba(OH)2
- Sục khí SO2 vào 3 dd còn lại , thấy xuất hiện vẫn đục thì chất ban đầu là CaO
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
- Cho H2SO4 vào 2 dd còn lại , tháy xuất hiện kết tủa trắng thì chất ban đầu là BaO , còn lại là K2O
BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2
c) - Sụt các khí vào dd nước Br , thấy nước Br bị mất màu thì đó là SO2
SO2 + Br2 + 2H2O → HBr + H2SO4
- Dẫn 2 khí còn lại vào đ nước vôi trong , thấy xuất hiện vẫn đục thì đó là CO2 , không có hiện tượng gì là O2
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
a) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
b) nHCl = 0,05 . 3 = 0,15 mol
nMg = 1,2 : 24 = 0,05
Tỉ lệ : \(\frac{nMg}{1}< \frac{nHCl}{2}\) suy ra nHCl dư tính theo nMg
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
0,05mol 0,05mol 0,05 mol
=> VH2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 lit
c) CM MgCl2= \(\frac{0,05}{0,05}=1\)M
22: Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp ? vì sao ?
a) 2Al + 3Cl2--> 2AlCl3 (hh)
b) 2FeO + C--> 2Fe + CO2
c) P2O5 + 3 H2O -->2H3PO4(hh)
d) CaCO3--. CaO + CO2
e) 4N + 5O2--> 2N2O5(hh)
g) 4Al + 3O2 -->2Al2O3(hh
23
Đổi 100kg=100000g
nCO2=m\M=100000\44=nO2 sinh ra trên mỗi hecta trong mỗi ngày.
Khối lượng khí O2sinh ra trên 1 hecta trong 1 ngày là:
mO2=100000×1\44×32=72727,3(g)
Bài tập 2: Gọi tên các oxit (2 cách có thể) và viết công thức các axit tương ứng với các oxit sau
1. N2O5 : - đinitơ pentaoxit
- HNO3
2. SO2 : - lưu huỳnh dioxit
- H2SO3
3.P2O5 : - diphotpho pentaoxit
- H3PO4
4. SO3 : - lưu huỳnh trioxit
- H2SO4
5. CO2 : - Cacbon dioxit
- H2CO3
6. SiO2 : - silic dioxit
- H2SiO3
9.
nMnO2 = 0,1 mol
MnO2 + 4HCl \(\rightarrow\) MnCl2 + Cl2 + 2H2O
\(\Rightarrow\) VCl2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
a. 2Cu + O2 ---> 2CuO. 4Na + O2 ---> 2Na2O. C + O2 ---> CO2
4P + 5O2 ---> 2P2O5. 4Fe + 3O2 ---> 2Fe2O3. 2C + O2 ---> CO2
b. Chỉ có CuO, CO2 và Fe2O3.
Cu(OH)2 ---> CuO + H2O.
CaCO3 ---> CaO + CO2.
2Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + 3H2O
1) S-->SO2--->SO3----->H2SO4--->Na2SO4
S+O2----->SO2
2SO2+O2--->2SO3
SO3+H2O---->H2SO4
H2SO4+2NaOH--->Na2SO4+2H2O
2) a)Fe--->FeCl3------>Fe(OH)3----->Fe2O3----->Fe2(SO3)3
2Fe+3Cl2---->2FeCl3
FeCl3+3NaOH----->3NaCl+Fe(OH)3
2Fe(OH)3----->Fe2O3+3H2O
Fe2O3+3H2SO4----->Fe2(SO4)3+3H2O
b) Câu này k viết dc nha
Ý b của bạn thiếu Cu nhé :
Sắp xếp :
\(CuO\rightarrow Cu\rightarrow CuCl_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\rightarrow CuSO_4\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2\)
Viết phương trình :
\(CuO+CO\rightarrow Cu+CO_2\)
\(Cu+Cl_2\rightarrow CuCl_2\)
\(3CuCl_2+2Al\left(OH\right)_2\rightarrow3Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2AlCl_3\)
\(3Cu\left(OH\right)_2+2Fe\left(SO_4\right)_3\rightarrow3CuSO_4+2Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(CuSO_4+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+BaSO_4\downarrow\)
bài 1
Goi x la so gam cua CuO
x+15,2 la so gam cua Fe3O4
Ta co x+(x+15,2)=31,2 =>x=8
mCuO=8g=>n=0,1mol
mFe3O4=23,2g=>n=0,1 mol
CuO + H2-->Cu+ H2O
0,1 0,1
Fe3O4+4H2O--->Fe+H2O
0,1 0,1
mCu=0,1.64=6,4g
mFe=0,1.56=5,6g
bài 2
nkhí = 2,24 / 22,4 = 0,1 mol
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
Zn + H2SO4 loãng → ZnSO4 + H2
nZn = 0,1 mol.
b) Khối lượng chất rắn còn lại: mZn = 6,5g
Khối lượng chất rắn còn lại: mCu = 10,5 – 6,5 = 4g.
\(a.2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\\ b.3H_2O+P_2O_5\rightarrow H_3PO_4\\ c.CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\\ d.\text{K}+2S\underrightarrow{t^o}K_2S\\ e.2H_2O\underrightarrow{dpdd}2H_2+O_2\\f.2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\\ g.Cu+Cl_2\underrightarrow{t^o}CuCl_2 \\ h.KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Phản ứng cháy: c
Phản ứng phân huỷ:e,f,h
Phản ứng hoá hợp: a,b,d,g
có vài pt bạn chưa cân bằng hoặc cân bằng sai