K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2017

Ta có pthh

Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2 \(\uparrow\)

Theo đề bài ta có

nMg=\(\dfrac{2,4}{24}=0,1mol\)

a,Theo pthh

nH2=nMg=0,1 mol

\(\Rightarrow VH2_{\left(\text{đ}ktc\right)}=0,1.22,4=2,24l\)

b, Theo pthh

nHCl=2nMg=2.0,1=0,2 mol

\(\Rightarrow V\text{dd}=\dfrac{nct}{CM}=\dfrac{0,2}{2}=0,1l=100ml\)

c, Theo pthh

nMgCl2=nMg=0,1 mol

\(\Rightarrow CM_{MgCl2}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)

6 tháng 5 2021

a, \(H_2SO_4+Zn=ZnSO_4+H_2\uparrow\)

b, 

\(n_{Zn}=\frac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH : \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2=}=n_{H_2}\cdot22,4=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)

6 tháng 5 2021

bn chx lm hết à

13 tháng 8 2017

1.

A + 2HCl \(\rightarrow\)ACl2 + H2 (1)

ACl2 + 2AgNO3 \(\rightarrow\)A(NO3)2 + 2AgCl (2)

nAgCl=\(\dfrac{57,4}{143,5}=0,4\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2 ta có:

nACl2=\(\dfrac{1}{2}\)nAgCl=0,2(mol)

Theo PTHH 1 ta có:

nACl2=nA=0,2(mol)

nHCl=2nACl2=0,4(mol)

MA=\(\dfrac{13}{0,2}=65\)

V dd HCl=0,4:2=0,2(lít)

13 tháng 8 2017

Bài 2 :

Ta có PTHH :

(1) \(2B+6HCl->2BCl3+3H2\uparrow\)

1/3mol.......................................0,5mol

(2) \(H2+CuO-^{t0}->Cu+H2O\)

0,5mol..............................0,5mol

Theo đề bài ta có : nCu = \(\dfrac{32}{64}=0,5\left(mol\right)\)

VH2(ĐKTc) = 0,5.22,4 = 11,2( l)

MB = \(\dfrac{9}{\dfrac{1}{3}}=27\left(nh\text{ận}\right)\left(Al=27\right)\)

Vậy B là nhôm Al

1 tháng 4 2018

nHCl = 0,5 . 0,3 = 0,15 mol

Pt: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

0,15 mol---------------------> 0,15 mol

VH2 = 0,15 , 22,4 = 3,36 (lít)

c) nMg = \(\dfrac{19,2}{24}=0,8\) mol

nHCl = \(\dfrac{40\times73}{100}=29,2\left(g\right)\)

nHCl = \(\dfrac{29,2}{36,5}=0,8\) mol

Pt: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

0,4 mol<-0,8 mol

Xét tỉ lệ mol giữa Mg và HCl:

\(\dfrac{0,8}{1}>\dfrac{0,8}{2}\)

Vậy Mg dư

mMg dư = (0,8 - 0,4) . 24 = 9,6 (g)

11 tháng 5 2017

Gọi số mol của Fe và Al trong hỗn hợp lần lượt là x và y \(\left(x,y\in N\text{*}\right)\)

Số mol H2 thu được là: \(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH:

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\left(1\right)\\ 2Al+3HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(2\right)\)

Theo PTHH (1): \(n_{Fe}=x\Rightarrow n_{H_2}=x\)

Theo PTHH (2): \(n_{Al}=y\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{3}{2}y\)

Từ các PTHH và đề bài ta có:

\(\left(I\right)\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{3}{2}y=0,4\\56x+27y=11\end{matrix}\right.\)

Giải hệ phương trình I ta được x = 0,1 ; y = 0,2

Khối lượng của Fe và Al trong hỗn hợp là:

\(m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\\ m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)

Thành phần phần trăm khối lượng Fe và Al trong hỗn hợp là:

\(\%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{11}\cdot100\approx50,91\%\\ \%m_{Al}=100\%-50,91\%=49,09\%\)

b) Từ PTHH (1) ta có: \(n_{HCl\left(1\right)}=2x=0,2\left(mol\right)\)

Từ PTHH (2) ta có: \(n_{HCl\left(2\right)}=3y=0,6\left(mol\right)\)

Tổng số mol HCl tham gia phản ứng với hỗn hợp là:

\(n_{HCl}=0,2+0,6=0,8\left(mol\right)\)

Thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng:

\(V_{HCl\left(2M\right)}=\dfrac{0,8}{2}=0,4\left(l\right)\)

c) 0,4l = 400ml

Khối lượng dung dịch HCl 2M cần dùng là:

\(m_{HCl\left(2M\right)}=V_{HCl\left(2M\right)}.D_{HCl\left(2M\right)}=400.1,12=448\left(g\right)\)

Dung dịch thu được sau phản ứng có chứa muối FeCl2 và AlCl3

Khối lượng của dung dịch sau phản ứng là:

\(m_{dd}=m_{hh}+m_{HCl}-m_{H_2}=11+488-0,8=458,2\left(g\right)\)

theo PTHH \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\\ n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)

Khối lượng FeCl2 và AlCl3 thu được là:

\(m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7\left(g\right)\\ m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)

Nồng độ phần trăm các dung dịch thu được là:

\(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{12,7}{458,2}\cdot100\approx2,77\%\\ C\%_{AlCl_3}=\dfrac{26,7}{458,2}\approx5,83\%\)

11 tháng 5 2017

có cần dài vậy không ?!!

Bạn hướng dẫn nên không cần làm kĩ đâu. Như vậy càng làm họ phu thuộc nhiều (lại mỏi tay đánh máy) :V

8 tháng 8 2017

Hòa tan 10,2g hỗn hợp chứa Mg và Al vào dd axit HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 11,2 lít khí H2 (đktc)

a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu

b) Tính khối lượng dd HCl 7,3% cần dùng

c) Tính khối lượng hh muối thu được sau khi cô cạn dung dịch sau phản ứng

d) Tính nồng độ % các chất có trong dd sau phản ứng

a) 10,2 gam hỗn hợp gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}Mg:a\left(mol\right)\\Al:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow24a+27b=10,2\left(I\right)\)

\(n_{H_2}\left(đktc\right)=0,5\left(mol\right)\)

\(Mg\left(a\right)+2HCl\left(2a\right)\rightarrow MgCl_2\left(a\right)+H_2\left(a\right)\)

\(2Al\left(b\right)+6HCl\left(3b\right)\rightarrow2AlCl_3\left(b\right)+3H_2\left(1,5b\right)\)

Theo PTHH: \(\sum n_{H_2}=a+1,5b\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow a+1,5b=0,5\left(II\right)\)

Giair (I) và (II) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\left(mol\right)\\b=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> Phần trăm khối lương

b) Theo PTHH: \(\sum n_{HCl}=1\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=36,5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{36,5.100}{7,3}=500\left(g\right)\)

c) Muối sau phản ứng\(\left\{{}\begin{matrix}MgCl_2:0,2\left(mol\right)\\AlCl_3:0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> Khối lượng hôn hợp muối thu được khi cô cạn dung dịch sau pứ

d) \(m_{ddsau}=m_{hh}+m_{ddHCl}-m_{H_2}\\ =10,2+500-1=509,2\left(g\right)\)

=> nồng độ % các chất có trong dd sau phản ứng

3 tháng 7 2017

1)nCuO=4:80=0,05(mol)

nHCl=2,92:36,5=0,08(mol)

a)+b)

CuO+2HCl->CuCl2+H2O

0,04.....0,08.....0,04............(mol)

Ta có:\(\dfrac{n_{CuO}}{1}>\dfrac{n_{HCl}}{2}\)=>CuO dư,HCl hết.Tính theo HCl.

Theo PTHH:

Sau pư,chất còn lại gồm:CuO dư,CuCl2

Theo PTHH:mCuO(dư)=(0,05-0,04).80=0,8(g)

\(m_{CuCl_2}\)=0,04.135=5,4(g)

3 tháng 7 2017

2)a+b+c+d)

mHCl=7,3%.50=3,65(g)

=>nHCl=3,65:36,5=0,1(mol)

Zn+2HCl->ZnCl2+H2

0,05...0,1....0,05....0,05.......(mol)

Theo PTHH:m=mZn=0,05.65=3,25(g)

\(V_{H_2\left(đktc\right)}\)=0,05.22,4=1,12(l)

\(m_{ZnCl_2}\)=0,05.136=6,8(g)

PTHH: M(OH)3 + 3HCl \(\rightarrow\) MCl3 + 3H2O (1)

Ta có: nHCl = \(\frac{90.7,3}{100.36,5}\)= 0,18 mol

Theo (1): nM(OH)3 = \(\frac{1}{3}\).nHCl

          \(\Rightarrow\) \(\frac{6,42}{M+51}\) = \(\frac{1}{3}\).0,18

          \(\Rightarrow\) \(\frac{6,42}{M+51}\) = 0,06

          \(\Rightarrow\) 0,06M + 3,06=6,42

          \(\Rightarrow\) M = 56

Vậy M là Fe.

PTHH: Fe(OH)3 + 3HCl \(\rightarrow\) FeCl3 + 3H2O (2)

Dung dịch A là FeCl3

Theo (2): nFeCl3 = \(\frac{1}{3}\).nHCl = \(\frac{1}{3}\).0,18= 0,06 mol

\(\Rightarrow\) mFeCl3 = 0,06.(56+35,5.3)=9,75g

mdd FeCl3 = 6,42+90= 96,42g

C%= \(\frac{9,75}{96,42}.100\) = 10,112%

 

26 tháng 8 2021

Gọi CMHCl=a(M);CMNaOH=b(M)CMHCl=a(M);CMNaOH=b(M)

Thí nghiệm 1 :

nHCl=0,04a(mol)nHCl=0,04a(mol)

nCaCO3=5100=0,05(mol)nCaCO3=5100=0,05(mol)

nNaOH=0,02b(mol)nNaOH=0,02b(mol)

Phương trình hóa học :

CaCO3+2HCl→CaCl2+CO2+H2OCaCO3+2HCl→CaCl2+CO2+H2O

HCl+NaOH→NaCl+H2OHCl+NaOH→NaCl+H2O

Ta có : nHCl=2nCaCO3+nNaOHnHCl=2nCaCO3+nNaOH

⇒0,04a=0,05.2+0,02b(1)⇒0,04a=0,05.2+0,02b(1)

Thí nghiệm 2 :

nHCl=0,05a(mol)nHCl=0,05a(mol)

nNaOH=0,15b(mol)nNaOH=0,15b(mol)

NaOH+HCl→NaCl+H2ONaOH+HCl→NaCl+H2O

Ta có : nNaOH=nHClnNaOH=nHCl

⇒0,05a=0,15b(2)⇒0,05a=0,15b(2)

Từ (1) và (2) suy ra a=3;b=1a=3;b=1

Vậy, CMHCl=3MCMHCl=3M

26 tháng 8 2021

Ta có

n CaCO3 = 0,05 ( mol )

Gọi Cm của HCL = a ( M )

Cm của NaOH = b ( M )

PTHH của thí nghiệm 1
   CaCO3 + 2HCL ----> CaCL2 + Co2 + H2O

     0,05--------0,1

    NaOH         +    HCL -----> NaCl + H2O

(0,04a - 0,1)----(0,04a - 0,1)        

Theo PTHH:  0,04a - 0,1 = 0,02b

=> 0,04a - 0,02b = 0,1 ( 1 )

PTHH của thí nghiệm 2

  NaOH + HCL ------> NaCL + H2O

  Từ PTHH: 0,05a - 0,15b = 0 ( 2)

từ ( 1 ) và  ( 2) suy ra a = 3 ( M )  ;  b= 1 ( M )