Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phần mở rộng là hình tam giác vuông cân có đáy bằng chiều cao bằng chiều cao của hình thang
thế nên diện tích của tam giác = 1/3 diện tích hình thang
do đó diện tích hình thang vuông là \(18\times3=54cm^2\)
A B C D E
\(S_{BCE}=\frac{1}{2}xBExCE\Rightarrow BE=\frac{2xS_{BCE}}{CE}=\frac{2x207}{23}=18cm\)
Khi mở rộng như vậy thì AE = CD
Chia đấy nhỏ AB thành 3 phần bằng nhau thì đáy lớn CD = AE là 5 phần như thế
Số phần bằng nhau chỉ BE là
5-3=2 phần
Giá trị 1 phần là
18:2=9 phần
Đáy nhỏ là
9x3=27 cm
Đáy lớn là
9x5=45 cm
\(S_{ABCD}=\frac{\left(AB+CD\right)xCE}{2}=\frac{\left(27+45\right)x23}{2}=828cm^2\)
đáy lớn của hình thang là:10.2=20(cm)
vì chiều cao bằng đáy bé vậy chiều cao bằng 10 (cm)
sau đó bạn giải như bình thường vì nó có công thức rồi
A, Đáy lớn của hình thang vuông là : 10 x 2 = 20 (m)
Diện tích hình thang là : (10+20) x 10 : 2 = 150 (m2)
Tk mk nha
A, Đáy lớn của hình thang vuông là:
10 x 2 = 20 ( m )
Diện tích hình thang vuông là:
( 10 + 20 ) x 10 : 2 = 150 ( m2 )
B)
Độ dài 2 cạnh của hình tam giác là: 20 m và 10 m
Diện tích phần mở đường là:
20 x 10 x \(\frac{1}{2}\) = 100 ( m2 )
Đ/S: A: 150 m2
B: 100 m2
Đáy bé là:
18 - 4 = 14 cm
Chiều cao hình thang là:
12 x 2 : 4 = 6 cm
Diện tích hình thang là:
(18 + 14) x 6 : 2 = 96 cm2
Đáp số : ...
ai trả lời nhanh mình h cho
mk ko hiểu