K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Cho một mẫu natri vào ống nghiệm đựng rượu etylic. Hiện tượng quan sát được là:A. mẫu natri tan dần không có bọt khí thoát ra.B. có bọt khí không màu thoát ra và natri tan dần.C. mẫu natri nằm dưới bề mặt chất lỏng và không tan.D. có bọt khí màu nâu thoát ra.Câu 2: Trung hòa 400 ml dung dịch axit axetic 0,5M bằng dung dịch NaOH 0,5M. Thể tích dung dịch NaOH cần dùng là:A. 100 ml.B. 400 ml.C. 300 ml.D....
Đọc tiếp

Câu 1: Cho một mẫu natri vào ống nghiệm đựng rượu etylic. Hiện tượng quan sát được là:

A. mẫu natri tan dần không có bọt khí thoát ra.

B. có bọt khí không màu thoát ra và natri tan dần.

C. mẫu natri nằm dưới bề mặt chất lỏng và không tan.

D. có bọt khí màu nâu thoát ra.

Câu 2: Trung hòa 400 ml dung dịch axit axetic 0,5M bằng dung dịch NaOH 0,5M. Thể tích dung dịch NaOH cần dùng là:

A. 100 ml.

B. 400 ml.

C. 300 ml.

D. 200 ml.

Câu 3: Dãy chất tác dụng với axit axetic là:

A. CuO; Cu(OH)2; C2H5OH; C6H6; CaCO3.

B. CuO; Cu(OH)2; Zn ; H2SO4; C2H5OH.

C. CuO; Cu(OH)2; Cu; CuSO4 ; C2H5OH.

D. CuO; Cu(OH)2; Zn ; Na2CO3 ; C2H5OH.

Câu 5: Cho 11,2 lít khí etilen ( đktc) tác dụng với nước có axit sunfuric ( H2SO4) làm xúc tác, thu được 9,2 gam rượu etylic. Hiệu suất phản ứng là .

A. 45%.

B. 55%.

C. 40%.

D. 50%.

Câu 6: Rượu etylic tác dụng được với dãy hóa chất là.

A. KOH; Na; CH3COOH; O2.

B. C2H4; Na; CH3COOH; O2.

C. Ca(OH)2; K; CH3COOH; O2.

D. Na; K; CH3COOH; O2.

Câu 7: Để phân biệt dung dịch CH3COOH và C2H5OH ta dùng

A. Cu.

B. K.

C. Na.

D. Zn.

Câu 8: Hòa tan một mẫu kali dư vào rượu etylic nguyên chất thu được 2,24 lít khí H2 ( đktc). Biết khối lượng riêng của rượu etylic là D= 0,8g/ml. Thể tích rượu etylic đã dùng là:

A. 12,0 ml.

B. 11,0 ml.

C. 11,5 ml.

D. 12,5 ml.

Câu 9: Cho 23 gam rượu etylic nguyên chất tác dụng với natri dư. Thể tích khí H2 thoát ra ( đktc) là:

A. 2,8 lít.

B. 11,2 lít.

C. 5,6 lít.

D. 8,4 lít.

Câu 10: Công thức cấu tạo của rượu etylic là.

A. CH3 – CH2 – OH.

B. CH2 – CH3 – OH.

C. CH3 – O – CH3.

D. CH2 – CH2 – OH2.

Câu 11: Cặp chất tồn tại được trong một dung dịch là:

A. CH3COOH và H3PO4.

B. CH3COOH và Na2CO3.

C. CH3COOH và NaOH.

D. CH3COOH và Ca(OH)2.

Câu 12: Thể tích khí oxi ( đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 13,8 gam rượu etylic nguyên chất là:

A. 18,20 lít.

B. 20,16 lít.

C. 16,20 lít.

D. 22,16 lít.

Câu 1*: Cho axit axetic tác dụng với rượu etylic có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác và đun nóng. Sau phản ứng thu được 44 gam etyl axetat. Khối lượng CH3COOH và C2H5OH đã phản ứng là

A. 45 gam và 34,5 gam.

B. 60 gam và 46 gam.

C. 30 gam và 23 gam.

D. 15 gam và 11,5 gam.

Câu 14: Muốn điều chế 20 ml rượu etylic 600 số ml rượu etylic và số ml nước cần dùng là:

A. 12 ml rượu etylic và 8 ml nước.

B. 8 ml rượu etylic và 12 ml nước.

C. 10 ml rượu etylic và 10 ml nước.

D. 14 ml rượu etylic và 6 ml nước.

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 57,5 ml rượu etylic. Thể tích khí CO2 ( đktc) thu được là: ( biết D = 0,8g/ml).

A. 4,48 lít.

B. 22,4 lít.

C. 2,24 lít.

D. 44,8 lít.

Câu 18: Cho các chất sau : Zn, Cu, CuO, NaCl, C2H5OH, Ca(OH)2. Số chất tác dụng được với dung dịch axit axetic là:

A. 5.

B. 4.

C. 6.

D. 3.

Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 20 ml rượu etylic a0, dẫn sản phẩm khí thu được qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 60 gam kết tủa ( biết D = 0,8g/ml). Giá trị của a là:

A. 25,86.

B. 25,68.

C. 86,25.

D. 68,25.

Câu 20: Để hòa tan hoàn toàn 24 gam CuO vào dung dịch CH3COOH 10% . Khối lượng dd CH3COOH cần dùng là:

A. 360 gam.

B. 340 gam.

C. 380 gam.

D. 320 gam.

Câu 21: Cho rượu etylic 900 tác dụng với natri. Số phản ứng hóa học có thể xảy ra là:

A. 3.

B. 1.

C. 2.

D. 4.

Câu 22: Nhiệt độ sôi của rượu etylic là .

A. 73,80C.

B. 78,30C.

C. 83,70C.

D. 87,30C.

Câu 24: Cho 200 gam dung dịch CH3COOH 9% tác dụng vừa đủ với Na2CO3. Thể tích khí CO2 sinh ra ở đktc là:

A. 2,24 lít.

B. 4,48 lít.

C. 3,3 lít.

D. 3,36 lít.

Câu 25: Cho dung dịch chứa 10 gam CH3COOH tác dụng với dung dịch chứa 10 gam KOH. Sau khi phản ứng hoàn toàn dung dịch chứa các chất tan là:

A. CH3COOK và KOH.

B. CH3COOK và CH3COOH.

C. CH3COOK.

D. CH3COOK, CH3COOH và KOH.

0
Câu 1 (1,0 điểm). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = x³ - 3x.Câu 2 (1,0 điểm). Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) = x + 4/x trên đoạn [1;3].Câu 3 (1,0 điểm).a) Cho số phức z thỏa mãn (1 - i)z -1 + 5i = 0. Tìm phần thực và phần ảo của z.b) Giải phương trình log2(x² + x + 2) = 3.Câu 4 (1,0 điểm) 1 Tính tích phân I =∫(x - 3)exdx 0 Câu 5 (1,0...
Đọc tiếp

Câu 1 (1,0 điểm). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = x³ - 3x.

Câu 2 (1,0 điểm). Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) = x + 4/x trên đoạn [1;3].

Câu 3 (1,0 điểm).

a) Cho số phức z thỏa mãn (1 - i)z -1 + 5i = 0. Tìm phần thực và phần ảo của z.

b) Giải phương trình log2(x² + x + 2) = 3.

Câu 4 (1,0 điểm)

 1 
Tính tích phân I =(x - 3)exdx
 0 

Câu 5 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho các điểm A (1; -2; 1), B(2; 1; 3) và mặt phẳng (P) x - y + 2z - 3 = 0. Viết phương trình đường thẳng AB và tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng AB với mặt phẳng (P).

Câu 6 (1,0 điểm).

a, Tính giá trị của biểu thức P = (1 - 3cos2α)(2 + 3cos2α), biết sinα = 2/3.

b, Trong đợt phòng chống dịch MERS-CoV, Sở y tế thành phố đã chọn ngẫu nhiên 3 đội phòng chống dịch cơ động trong số 5 đội của Trung tâm y tế dự phòng thành phố và 20 đội của Trung tâm y tế cơ sở để kiểm tra công tác chuẩn bị. Tính xác suất để có ít nhất 2 đội của các Trung tâm y tế cơ sở được chọn. 

Câu 7 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ACBD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳmg (ABCD), góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ACBD) bằng 45o. Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng SB, AC.

Câu 8 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên cạnh BC; D là điểm đối xứng của B qua H; K là hình chiếu của vuông góc C trên đường thẳng AD. Giả sử H (-5;-5), K (9;-3) và trung điểm của cạnh AC thuộc đường thẳng: x - y + 10 = 0. Tìm tọa độ điểm A.

0
                      1.Trong hình 1, biết AC là đường kính, góc BDC bằng 600. Số đo góc ACB bằngA. 400.B. 450.C. 350.D. 300.2.Trong hình 2, góc QMN bằng 600, số đo góc NPQ bằngA. 200.B. 250.C. 300.D. 400.3.Trong hình 3, AB là đường kính của đường tròn, góc ABC bằng 600, khi đó số đo cung BmC bằngA. 300.B. 400.C. 500.D. 600.4.Trong hình 4, biết AC là đường kính của đường tròn, góc ACB bằng 300. Khi đó số đo...
Đọc tiếp

                      

1.Trong hình 1, biết AC là đường kính, góc BDC bằng 600. Số đo góc ACB bằng

A. 400.

B. 450.

C. 350.

D. 300.

2.Trong hình 2, góc QMN bằng 600, số đo góc NPQ bằng

A. 200.

B. 250.

C. 300.

D. 400.

3.Trong hình 3, AB là đường kính của đường tròn, góc ABC bằng 600, khi đó số đo cung BmC bằng

A. 300.

B. 400.

C. 500.

D. 600.

4.Trong hình 4, biết AC là đường kính của đường tròn, góc ACB bằng 300. Khi đó số đo góc CDB bằng

A. 400.

B. 500.

C. 600.

D. 700.

 

 

5.Trên hình 5, biết số đo cung AmD bằng 800, số đo cung BnC bằng 300. Số đo của góc AED bằng

A. 250.

B. 500.

C. 550.

D. 400.

6.Trong hình 6, số đo góc BIA bằng 600, số đo cung nhỏ AB bằng 550. Số đo cung nhỏ CD là

A. 750.

B. 650.

C. 600.

D. 550.

7.Trên hình 7, có MA, MB là các tiếp tuyến tại A và B của (O). Số đo góc AMB bằng 580. Khi đó số đo góc OAB là

A. 280.

B. 290.

C. 300.

D. 310.

8.Trên hình 8, số đo góc QMN bằng 200, số đo góc PNM bằng 100. Số đo của góc x bằng

A. 150.

B. 200.

C. 250.

D. 300

 

9.Trên hình 9, số đo cung nhỏ AD bằng 800. Số đo góc MDA bằng

A. 400.

B. 500.

C. 600.

D. 700.

10.Trong hình 10, MA, MB là tiếp tuyến của (O), BC là đường kính, góc BCA bằng 700. Số đo góc AMB bằng

A. 700.

B. 600.

C. 500.

D. 400.

11.Trong hình 11, có góc BAC bằng 200, góc ACE bằng 100, góc CED bằng 150. Số đo góc BFD bằng

A. 550.

B. 450.

C. 350.

D. 250.

12.Trong hình 12, có AD//BC, góc BAD bằng 800, góc ABD bằng 600. Số đo góc BDC bằng

A. 400.

B. 600.

C. 450.

D. 650.

0
25 tháng 5 2018

Giờ mình ko rảnh và máy tính đanhg hư nên ko làm đc thông cảm nhá

25 tháng 5 2018

HD

image006

Câu 1.

Tự CM.

Câu 2:

Kẻ AO cắt đường tròn tại F

Để ý góc ADE=góc EBC=góc AFC

Mà góc CAF+góc FAC =90°

⇒góc ADE+góc FAC =90°hay AF ⊥ DE.

Vậy đường thẳng kẻ qua A vuông góc DE luôn đi qua điểm cố định O.

Câu 3:

Gọi giao CQ và BP là O’

Dễ thấy góc ABP=góc QCE (cùng bằng 1/2 góc ABD = 1/2 góc ACE)

⇒ góc ABP+góc QCE=90° hay BP ⊥ CQ tại O’

⇒ các ΔBQN,  ΔCMP có đường phân giác đồng thời là đường cao nên cân tại B và C

⇒ O’M=O’P; O’N=O’Q; lại có QN ⊥ MP, nên tứ giác MNPQ là hình thoi

9 tháng 7 2019

A B C K M N H O

1) Dễ thấy ^CHN = ^CKN = 900 => Bốn điêm C,H,K,N cùng thuộc đường tròn đường kính CN

Hay tứ giác CNKH nội tiếp đường tròn (CN) (đpcm).

2) Sđ(BCnhỏ = 1200 => ^BOC = 1200 => ^BNC = 1/2.Sđ(BCnhỏ = 1/2.^BOC = 600

Vì tứ giác CNKH nội tiếp (cmt) nên ^KHC = 1800 - ^CNK = 1800 - ^BNC = 1200.

3) Hệ thức cần chứng minh tương đương với:

2KN.MN = AM2 - AN2 - MN2 <=> 2KN.MN = MN.MB - MN2 - AN2 (Vì AM2 = MN.MB)

<=> 2KN.MN = MN.BN - AN2 <=> AN2 = MN(BN - 2KN)

<=> AK2 + KN2 = MN(BK - KN) (ĐL Pytagoras) <=> AK2 + KN.KM = MN.BK

<=> AM2 - (MK2 - KN.KM) = MN.BK (ĐL Pytagoras) <=> AM2 - MK.MN = MN.BK

<=> AM2 = MN(BK + MK) = MN.MB <=> AM2 = AM2 (Hệ thức lượng đường tròn) (Luôn đúng)

Do đó hệ thức ban đầu đúng. Vậy KN.MN = 1/2.(AM- AN2 - MN2) (đpcm).

a, Ta có: ∆AEF ~ ∆MCE (c.g.c)

=>  A F E ^ = A C B ^

b, Ta có: ∆MFB ~ ∆MCE (g.g)

=> ME.MF = MB.MC

a, Ta có: ∆AEF ~ ∆MCE (c.g.c)

=>  A F E ^ = A C B ^

b, Ta có: ∆MFB ~ ∆MCE (g.g)

=> ME.MF = MB.MC