Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Có 10 cạnh có 6 đỉnh.
b) Có 5 mặt là các tam giác cân.
c) SM là đường cao của tam giác SDE đồng thời là trung đoạn của hình chóp
Sxq=1/2*10*4*12=2*10*12=2*120=240cm2
Stp=240+10^2=340cm2
a) Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều là: \(\frac{{10.3}}{2}.12 = 180\) (\(c{m^2}\))
b) Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều là: \(\frac{{72.4}}{2}.77 = 11088\) (\(d{m^2}\))
Diện tích đáy của hình chóp tứ giác đều là: \({72^2}=5184\) (\(d{m^2}\))
Diện tích toàn phần của hình chóp tứ giác đều là: \(11088 + 5184 = 16 272\) (\(d{m^2}\))
Thể tích của hình chóp tứ giác đều là: \(\frac{1}{3}.5184.68,1=117676,8\) (\(d{m^3}\))
a) Gọi O là tâm của đáy ABCD, M là giao điểm của SO và mặt phẳng (P). Ta có: OM = 2(cm).
Ta tính được O B = 2 2 c m rồi suy ra SO = 5 (cm)
Từ đó chiều cao cần tìm là: SM = SO - OM 3 (cm)
b) Gọi I là trung điểm của BC. E, F, J lần lượt là giao điểm của SB, SC, SI với mặt phẳng (p).
a) Đỉnh: \(M\)
Mặt đáy: \(ABC\)
Các mặt bên: \(MAB\); \(MAC\); \(MBC\)
b) Các cạnh bên bằng nhau: \(MA = MC = 17\)cm
Các cạnh đáy bằng nhau: \(BC = AB = 13\)cm
c) Đoạn thẳng \(MO\) là đường cao của hình chóp tam giác đều \(M.ABC\)