Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nêu vai trò của hệ bài tiết nước tiểu
- Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài
- Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định nên hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường
Tham khảo
- Tiểu đúng lúc: Để lượng nước tiểu được bài thải ra ngoài hoàn toàn, không tích tụ chất cặn bã lại => không tích tụ sỏi thận.
- Không ăn quá mặn, quá chua vì trong những món mặn chua có nhiều thứ làm hại hệ bài tiết nước tiểu.
- Uống nhiều nước để quá trình lọc máu, thải bỏ các chất độc dại diễn ra một cách trôi chảy, dễ dàng, không ê buốt.
Câu 1.
a. Bài tiết là gì? Nêu vai trò của bài tiết đối với cơ thể.
- Bài tiết là hoạt động của cơ thể lọc và thải các chất cặn bã do quá trình trao đổi chất của tế bào và cơ thể tạo ra (CO2, nước tiểu, mồ hôi…) hoặc 1 số chất được đưa vào cơ thể quá nhiều có thể gây hại cho cơ thể (các ion, thuốc …).
- Vai trò của hệ bài tiết:
+ Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài.
+ Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định →hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
b. Kể tên và cho biết sản phẩm bài tiết chủ yếu của mỗi cơ quan trong hệ bài tiết.
+ Phổi → O2
+ Da → Mồ hôi
+ Thận → Nước tiểu
c. Hệ bài tiết nước tiểu gồm những bộ phận nào?
- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. Trong đó, cơ quan quan trọng nhất là thận.
Câu 2:
a.
* Sự hình thành nước tiểu gồm các quá trình sau:
- Quá trình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận.
- Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, H2O và các ion còn cần thiết như Na+, Cl-….
Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã (axit uric, crêatin, các chất thuốc, các ion thừa (H+, K+...)
Cả hai quá trình này đểu diễn ra ở ống thận và kết quả là biến nước tiểu đầu thành nước tiểu chính thức.
b.
Nước tiểu chính thức đổ vào bể thận, qua ống dẫn nước tiểu xuống tích trữ ở bóng đái, rồi được thải ra ngoài nhờ hoạt động của cơ vòng ống đái, cơ bóng đái và cơ bụng
Một số bệnh: viêm đường tiết niệu, sỏi thận, suy thận, lao thận...
- Thường xuyên giữu vệ sinh cho cơ thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu => hạn chế tác hại của vi sinh vật gây hại.
- Khẩu phần ăn hợp lí:
+ Không ăn quá nhiều protein, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi => tránh cho thận làm việc quá nhiều và hạn chế khả năng tạo sỏi.
+ Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại => hạn chế tác hại của các chất độc.
+ Uống đủ nước => tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lọc máu được thuận lợi.
+ Không nên nhịn tiểu lâu => hạn chế khả năng tạo sỏi.
1. Sự hình thành nước tiểu gồm các quá trình sau:
- Quá trình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận.
- Quá trình hấp thụ lại diễn ra ở ống thận.
- Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã.
Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là lọc máu và thải bỏ các chất cặn bã, các chất độc, các chất thừa khỏi cơ thể để duy trì ổn định môi trường trong.
2. Cần xây dựng các thói quen sống khoa học, ví dụ:
Ăn uống lành mạnh: không uống rượu bia, uống đủ nước, không nhịn tiểu, ...
1. Sự hình thành nước tiểu diễn ra ở ống thận và kết quả là biến nước tiểu đầu thành nước tiểu chính thức.
Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là lọc máu và thải bỏ các chất cặn bã, các chất độc, các chất thừa khỏi cơ thể để duy trì ổn định môi trường trong (cân bằng nội môi).
2.
- Thường xuyên vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu.
- Không ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi. Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại.
- Uống đủ nước.
- Không nên nhịn tiểu lâu.
Tham khảo
30. Tập thể dục thường xuyên
31. Quá trình tạo nước tiểu chính thức đến bóng đái trải qua các giai đoạn từ lọc máu tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại ở ống thận, bài tiết tiếp thành nước tiểu chính thức mới đưa đến bóng đái.
32. Vì một quả thận vẫn có khả năng lọc máu bài tiết cho cơ thể đủ để duy trì sự sống nhưng sẽ khiến thận phải hoạt động mệt mỏi.
33. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần tránh ăn quá mặn, quá chua.
34. Bể thận
35. Do lớp tế bào ngoài cùng hóa sừng và chết.
Tham khảo
30. Tập thể dục thường xuyên
31. Quá trình tạo nước tiểu chính thức đến bóng đái trải qua các giai đoạn từ lọc máu tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại ở ống thận, bài tiết tiếp thành nước tiểu chính thức mới đưa đến bóng đái.
32. Vì một quả thận vẫn có khả năng lọc máu bài tiết cho cơ thể đủ để duy trì sự sống nhưng sẽ khiến thận phải hoạt động mệt mỏi.
33. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần tránh ăn quá mặn, quá chua.
34. Bể thận
35. Do lớp tế bào ngoài cùng hóa sừng và chết.
câu 1!:
- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. - Trong đó, cơ quan quan trọng nhất là thận. Cấu tạo của thận gồm: phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp và bể thận.
C2:
hông nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem phấn, nhổ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày tạo dáng vì: + Lạm dụng kem phấn quá nhiều sẽ bít các lỗ chân lông, cản trở quá trình bài tiết mồ hôi trên da. + Lông mày có vai trò ngăn cản nước, mồ hôi rớt vào mắt vì vậy nếu nhỏ bỏ lông mày sẽ không có gì bảo vệ mặt khỏi mồ hôi, ... + Dùng bút chì kẻ lông mày sẽ cản trở, không cho lông mày mọc ra.Hệ bài tiết nước tiểu gồm : thận,ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.Thận gồm hai quả với khoảng hai triệu đơn vị chức năng để lọc máu thận và hình thành nước tiểu. Cầu thận thực chất là một búi mao mạch dày đặc.
Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu:
- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái
. - Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu, gồm 2 quả thận; mỗi quả chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
- Mỗi một đơn vị chức năng gồm cầu thận (thực chất là một búi mao mạch máu), nang cầu thận (thực chất là một cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận), Ống thận.
Sự hình thành nước tiểu.
* Sự hình thành nước tiểu gồm các quá trình sau:
- Quạ trình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận.
- Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, H20 và các ion còn cần thiết như Na, CU.
Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã (axit uric, crêatin, các chất thuốc, các ion thừa (H , K ,...)
Cả hai quá trình này đểu diễn ra ở ống thận và kết quả là biến nước tiểu đầu thành nước tiểu chính thức.
2) Vai trò của các tuyến nội tiết.
Câu hỏi của Nguyễn Hải Minh - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến
3) Nguyên nhân và cách phòng tránh các tật ở mắt.
2. Tuyến trên thận gồm phần vỏ và phần tuỷ. Phần vỏ tiết các hoocmôn có tác dụng điều hoà đường huyết, điều hoà các muối natri, kali trong máu và làm thay đổi các dặc tính sinh dục nam. Phần tuỷ tiết ađrênalin và norađrênalin có tác dụng điều hoà hoạt động tim mạch và hô hấp, góp phần cùng glucagôn điểu chỉnh lượng đường trong máu.
2.
* Sự hình thành nước tiểu gồm các quá trình sau:
- Quá trình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận.
- Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, H20 và các ion còn cần thiết như Na, CU.
- Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã (axit uric, crêatin, các chất thuốc, các ion thừa (H , K ,...)
=> Cả hai quá trình này đểu diễn ra ở ống thận và kết quả là biến nước tiểu đầu thành nước tiểu chính thức.
* Nước tiểu đầu và máu khác nhau như sau:
- Nước tiểu đầu: được tạo thành ở cầu thận. Ở đây có quá trình lọc máu để tạo thành nước tiểu đầu. Vì vậy, ở nước tiểu đầu không có các tế bào máu và prôtêin.
- Máu: có chứa các tế bào máu và prôtêin.
- Nước tiểu đầu:
+ Nồng độ các chất hoà tan loãng hơn
+ Chứa ít các chất cặn bã và các chất độc hơn
+ Còn chứa nhiều chất dinh dưỡng
- Nước tiểu chính thức :
+ Nồng độ các chất hoà tan đậm đặc hơn
+ Chứa nhiều các chất cặn bã và các chất độc hơn
+ Gần như không còn chứa chất dinh dưỡng
* Sự thải nước tiểu : Nước tiểu chỉ được thải ra ngoài cơ thể khi lượng nước tiểu trong bóng đái lên tới 200ml, đủ áp lực gây cảm giác buôn đi tiểu và cơ vòng ống đái mở ra phối hợp với sự co của vòng bóng đái và cơ bụng giúp thải nước tiểu ra ngoài.
1. Hệ bài tiết nước tiểu gồm những cơ quan nào?Cấu tạo của thận?
- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
- Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu, gồm 2 quả thận; mỗi quả chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
- Mỗi một đơn vị chức năng gồm cầu thận (thực chất là một búi mao mạch máu), nang cầu thận (thực chất là một cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận), Ống thận.