Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu không có bảng tuần hoàn thì dùng mẹo này làm trắc nghiệm cho nhanh:
Ta có: A= p+n= 28
-> p= 28/2=14(Silic)
Cách làm này ngẫu nhiên đúng với nhiều trường hợp :)
(biết số hiệu nguyên tử mà ko biết tên nguyên tố thì cũng chịu nhỉ? :)
\(n_P=\dfrac{9.3}{31}=0.3\left(mol\right)\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2P_2O_5\)
\(0.3.....0.375.....0.15\)
\(V_{O_2}=0.375\cdot22.4=8.4\left(l\right)\)
\(m_{P_2O_5}=0.15\cdot142=21.3\left(g\right)\)
PT: 4P + 5O2 → 2P2O5.
Ta có: nP= 9,3/31=0,3(mol)
Theo PT: nO2= 5/4 . nP=5/4 . 0,3=0,375(mol)
=> VO2=0,375.22,4=8,4(lít)
Theo PT: nP2O5=1/2 . nP=1/2 . 0,3=0,15(mol)
=> mP2O5= 0,15.142=21,3(g)
\(M_{hc}=15.M_H=15(g/mol)\)
\(\Rightarrow n_C=\dfrac{15.80\%}{12}=1(mol);n_H=\dfrac{15.20\%}{1}=3(mol)\\ \Rightarrow CTHH:CH_3\)
Ta có :
n+ 2e = 82 (1)
n - e = 4 (2)
Giải (1) và (2) :
n = 30
e = 26
A = Z + N = 26 + 30= 56
Vậy : X là Fe
có thể dùng cách này cũng được nha
Tổng hạt p + e + n = 82
\(\Rightarrow2e+n=82\) ( lần này không viết gọn thành 2p được tại pt sau không liên quan đến p mà liên qua đến e )
Hạt Nơtron - Hạt Electron = 4 hạt
\(n-e=4\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}2e+n=82\\n-e=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}e=p=26\\n=30\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=p+n=26+30=56\) nên R= Fe
Sửa PTK 219 thành 213
Ta có:
\(M+3\left(14+16.3\right)=213\)
\(\Rightarrow M=27\left(Al\right)\)