K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2019

1) \(F_{hd}=G\frac{m_1m_2}{r^2}\)

5000tấn = 5000000kg; r =1km=1000m

=> \(F_{hd}=6,67.10^{-11}.\frac{5000000^2}{1000^2}=1,67.10^{-3}N\)

2) \(F_{hd}=6,67.10^{-11}.\frac{7,4.10^{22}.6.10^{24}}{384000000^2}=2.10^{20}\left(N\right)\)

29 tháng 8 2017

 Chọn đáp án A

+ Lực hấp dẫn giữa hai chiếc tàu:

tấn

+ Hai tàu cách nhau 

+ Trọng lượng của quả cân: 

7 tháng 12 2021

\(F_{hapdan}=G\dfrac{m'm''}{r^2}=6,67\cdot10^{-11}\dfrac{6\cdot10^{24}\cdot7,2\cdot10^{22}}{\left(3,8\cdot10^5\cdot1000\right)^2}=.......\left(N\right)\)

7 tháng 12 2021

\(F=G\cdot\dfrac{M_1M_2}{d^2}=6,67\cdot10^{-11}\cdot\dfrac{6\cdot10^{24}\cdot7,2\cdot10^{22}}{\left(3,8\cdot10^5\cdot10^3\right)^2}=2\cdot10^{20}\)(N)

Chọn C

13 tháng 10 2019

Chọn đáp án B

30 tháng 11 2018

1.

m1=100kg

m2=200kg

R=100m

lực hấp dẫn giữa chúng là : \(F_{hd}=\dfrac{G.m_1.m_2}{R^2}\approx1,33.10^{-10}N\)

2. 384000km=384.106m

\(F_{hd}=\dfrac{G.m_1.m_2}{R^2}\approx2.10^{20}N\)

30 tháng 11 2018

3.

khối lượng hai quả cầu 600kg

m1+m2=600\(\Rightarrow\)m1=600-m2

lực hấp dẫn giữa chúng

\(F_{hd}=\dfrac{G.m_2.\left(600-m_2\right)}{R^2}=1,334.10^{-6}N\) (m1=600-m2)

\(\Rightarrow m_2\approx199,74kg\)

\(\Rightarrow m_1\approx400,26kg\)

8 tháng 11 2018

Chọn đáp án A

24 tháng 6 2017

- Chọn C.

- Lực hấp dẫn giữa 2 chiếc tàu thủy:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Vậy F < P

11 tháng 12 2018

1.

R=384000km=384.106m

\(F_{hd}=\dfrac{G.m_1.m_2}{R^2}\approx\)7,71.1028N

2.

gọi m1,m2,m3 lần lượt là khối lượng vật, mặt trăng, trái đất

gội khoảng cách từ tâm trái đất đến tâm mặt trăng là R=384000km=384.106m

khoảng cách từ tâm trái đất đến vật là x

\(\Rightarrow\)khoảng cách từ tâm mặt trăng đến vật là R-x

lực hấp dẫn trái đất lên vật

\(F_{hd1}=\dfrac{G.m_1.m_3}{x^2}\)

lực hấp dẫn mặt trăng lên vật

\(F_{hd2}=\dfrac{G.m_1.m_2}{\left(R-x\right)^2}\)

khi cân bằng

Fhd1=Fhd2

\(\Leftrightarrow\dfrac{G.m_1.m_3}{x^2}=\dfrac{G.m_1.m_2}{\left(R-x\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{m_3}}{x}=\dfrac{\sqrt{m_2}}{R-x}\)

\(\Rightarrow x\approx345617285,2m\)

12 tháng 12 2018

Kết quả lớn như vậy em nên đổi ra km.

19 tháng 10 2019

1/ \(F_{hd}=G.\frac{m_1.m_2}{r^2}=G.\frac{6.10^{24}.72.10^{21}}{38.10^7}=...\) (số kinh dị quá cậu tự tính nha) >_<

2/ Lực hấp dãn đặt vào 1 vật triệt tiêu tức là lực hấp dẫn 2 hành tinh t/d lên vật đó là như nhau

\(F_{hd1}=G\frac{m_{TĐ}.m_v}{r_1^2}\)

\(F_{hd2}=G\frac{m_v.m_t}{r_2^2}=G.\frac{m_v.m_t}{\left(38.10^7-r_1\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{m_{TĐ}}{r_1^2}=\frac{m_t}{\left(38.10^7-r_1\right)^2}\)

thay m và mt vào tìm đc r1

20 tháng 10 2019

Vương Vương đúng rồi còn j. r1+r2= k/c từ tâm TĐ đến tâm MT

26 tháng 5 2016

+ Ta có   Fhd = G

Fhd =   = 166,75 .10-3 (N)

+ Trọng lượng của 1 quả cân: P = mg

 P = 2.10-2.10 = 2.10-1(N)

P > Fhd 

=> C. Nhỏ hơn


 

Fhd=(50000000*50000000)/(1000)2 *6,67*10^-11=0,17N
trong luong cua qua can:
P=mg=0,02*10=0,2N
vay Fhd<P

Lực hấp dẫn giữa 2 tàu thủy là:

\(F_{hd}=\frac{50000000^2}{1000^2}.6,67.10^{-11}=0,16675N\)

Đổi: 20g = 0,002kg

Trọng lượng của quả cân là:

\(P=0,002.10=0,02\) (N)

Vì 0,16675N < 0,02N nên Fhd < P

=> Chọn C.

Chắc đúng rồi  hihihaha