K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2019

a) Thời gian cần có để người đi bộ đi hết đoạn đường AB: 205205 = 4 (giờ)
Vì mỗi giờ nghỉ 1 lần nên đoạn đường AB chia làm 4 chặng và người đi bộ nghỉ 3 lần (ở km số 5, 10, 15)

b) Người đi xe đạp đi B-->A--->B--->A, tức đi 3 lượt trên đoạn đường AB với thời gian: (20 x 3) : 20 = 3 (giờ)
Vì thời gian xe đạp đi 3 lượt AB ( 3 giờ) ít hơn thời gian người đi bộ đi hết AB nên số lần gặp nhau bằng số lượt xe đạp đi, tức 3 lần.
Cre: Netflix

* Lần 1:
Trường hợp này 2 người đi ngược chiều nhau và khởi hành cùng 1 lúc nên thời gian để 2 người gặp nhau:
20 : (20+5) = 0,8g = 40'
Lần 1 họ gặp nhau sau 40' kể từ lúc khởi hành nên lúc đó người đi bộ đang đi.
* Lần 2:
Sau 1g thì người đi bộ đi được 5km và anh ta nghỉ 30', còn xe đạp đã đến A, bắt đầu quay lại B và cách người đi bộ là 5km.
Thời gian để xe đạp đi đến km số 5: 5 : 20 = 0,25g (15'). Do đó lúc xe đạp đến chỗ người đi bộ nghỉ thì người đi bộ vẫn còn đang nghỉ.
Vậy lúc gặp nhau lần 2 thì người di bộ đang nghỉ
* Lần 3:
Thời gian để người đi bộ nghỉ lần 2 là sau 2g30', lúc này người đi bộ đi được; 2 x 5 = 10km
Trong thời gian đó (2g30') xe đạp đã từ B quay về A được 30' và cách B: 20 x 0,5 = 10km
Như vậy sau 2g30' thì 2 người gặp nhau lần thứ 3 ở km số 10, lúc đó người đi bộ vừa đến lúc nghỉ lần 2.

4 tháng 9 2021

Chọn gốc tọa độ O trùng A 

Chiều dương trục Ox :từ A đến B

Quãng đường Ab dài:

\(s_{AB}=50\cdot\left(9-7\right)=100\left(km\right)\)

Đổi 30 phút =0,5 h

Phương trình  chuyển động của mỗi xe:

\(x_1=100-50t\left(km,h\right)\)

\(x_2=60\left(t+0,5\right)\left(km,h\right)\)

Khi 2 xe cách nhau 15 km

\(d=\left|x_1-x_2\right|\Rightarrow15=\left|100-50t-60\left(t+0,5\right)\right|\Leftrightarrow15=\left|70-110t\right|\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}70-110t=15\\70-110t=-15\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0,5\left(h\right)\\t=\dfrac{17}{22}\left(h\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy 2 xe cách nhau 1 khoảng 15 km khi 9h 30 +0,5h =10h hoặc 9h 30 +\(\dfrac{17}{22}\)h=10h16 phút 22 giây

 

một xe ô tô đi trên quãng đường AB(từ A đến B).Trên nửa quãng đường đầu,xe đi với vận tốc v1,nửa quãng đương sau đi trong 2/3 thời gian đầu đi với v2 ,thời gian còn lại đi với v3.Cùng lúc đó một xe khác đi từ B về A.trong nửa thời gian đầu đi với v3,thời gian còn lại đi nửa đoạn đường đầu với v2,quãng đường còn lại đi với v1.Cho v1=120km/h,v2=80km/h,v3=60km/h.a)tính quãng...
Đọc tiếp

một xe ô tô đi trên quãng đường AB(từ A đến B).Trên nửa quãng đường đầu,xe đi với vận tốc v1,nửa quãng đương sau đi trong 2/3 thời gian đầu đi với v2 ,thời gian còn lại đi với v3.Cùng lúc đó một xe khác đi từ B về A.

trong nửa thời gian đầu đi với v3,thời gian còn lại đi nửa đoạn đường đầu với v2,quãng đường còn lại đi với v1.Cho v1=120km/h,v2=80km/h,v3=60km/h.

a)tính quãng đường ab biết nếu xe hai xuất phát chậm hơn xe một 45 phút thì hai xe đến cùng lúc.

b)sau khi đến A,xe hai lập tức quay lại đuổi xe một.Sau 45 phút, một xe khác đi từ A với vận tốc không đổi là v4=180km/h.Hỏi sau bao lâu 3 xe cách đều nhau.

c)sau khi cách đều nhau , xe ở giữa và đầu nghỉ 1,5h .Ngay sau đó ,xe ở cuối quay lại ,xe giữa và xe đầu chạy tiếp theo hướng cũ .Sau khi gặp xe cuối,xe giữa quay lại ngay lập tức và chạy theo hướng xe cuối.Sau khi gặp xe đầu xe giữa  quay lại và chạy như thế .Hỏi sau bao lâu 3 xe gặp nhau

0
5 tháng 9 2016

ai giúp e nhanhh đi đag cần giừo 

 

5 tháng 9 2016

Ban đầu, hai người xuất phát cùng 1 vị trí à bạn?

29 tháng 9 2022

cho mình hỏi tại sao x1"=-15t ạ

 

16 tháng 9 2018

Động học chất điểm

23 tháng 7 2019

a/ A................C.......................B

Giả sử lúc 10h người đi xe đạp và người đi bộ ở C, Người đi xe đạp đi về A,Người đi bộ đi về B

Giả sử 2 người cùng đi từ lúc 11h . Hai người khi đó đi cùng chiều từ A-> B và cách nhau AB=10km

=> Thời gian để người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ là:

\(t=\frac{10}{v_{xd}-v_b}=2h\)

Khi đó người đi xe đạp đi được 20km =>Vị trí gặp nhau cách A 20km và 2 người gặp nhau lúc 13h

14 tháng 9 2019

Đổi: 30' = 0,5h

Thời gian xe đạp đi từ B đến A là:

t1 = s/v1 = 30/12 = 2,5 (h)

Thời gian xe máy đi từ A đến B rồi quay về A (không tính thời gian nghỉ) là:

t2 = t1 - 0,5 = 2 (h)

Vận tốc xe máy là:

v2 = 2s/t2 = 2.30/2 = 30 (km/h)

Vậy...

16 tháng 11 2018

Chọn đáp án B

?  Lời giải:

Chọn chiều dương là chiều từ Hà Nội lên Hà Nam, gốc tọa độ tại Hà Nội, gốc thời gian là lúc hai xe xuất phát

Đối với xe đạp: 

Vậy xe máy chuyển động với vận tốc 30km/h thì xe máy và xe đạp chuyển động đến B cùng một lúc.