\(\frac{2}{3}\)     N     ;    {  \(\frac{2}{3}\)  ;  1  ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2016

1) Ta điền thứ tự như sau: \(\notin\left(\text{Không là tập con}\right)\text{ (Viết vậy vì không tìm thấy kí hiệu đó)}\subset\)
2) không có

2 )hãy nêu 2 ví dụ về tập hợp rỗng 3 )điền kí hiệu thích hợp vào ô trống 14      N       ;            N          ;     {  ;  1 }         N   ;      { 1;2;3}       N    ;      N*        N   ;    tập hợp rộng      N4 )khẳng định nào sau đây là sai a ) {tập hợp rỗng } ko là tập hợp rỗng mà là tập hợp có 1 phần tử , phần tử đó là tập hợp rỗng b ) { 2;3} \(\subset\) {a;2;3}c...
Đọc tiếp

2 )hãy nêu 2 ví dụ về tập hợp rỗng 

3 )điền kí hiệu thích hợp vào ô trống 

14      N       ;            N          ;     {  ;  1 }         N   ;      { 1;2;3}       N    ;      N*        N   ;    tập hợp rộng      N

4 )khẳng định nào sau đây là sai 

a ) {tập hợp rỗng } ko là tập hợp rỗng mà là tập hợp có 1 phần tử , phần tử đó là tập hợp rỗng 

b ) { 2;3} \(\subset\) {a;2;3}

c ) mọi tập hợp đều là con của chính nó 

d ) rỗng là con của mọi tập hợp

5 ) cho A = {a;b;c;d} , hãy viết các tập hợp con có 3 phần tử của A 

     cho B = {1;2} , hãy viết các tập hợp con của B 

8  ) SGK Toán 6 tập 1 có 128 trang , hỏi phải dùng bao nhiêu chữ số để đánh hết số trang ?

9  ) viết liên tiếp các số từ 1 \(\rightarrow\) 100 ta được 123...100. hỏi số này có bao nhiêu chữ số   ?

0
1 tháng 7 2016

a) Tập hợp A có 4 phần tử

Tập hợp B có 6 phần tử

b) C = { 5;6 }

c) A \(\subset\)B

a. Tập hợp A có : 4 phần tử

    Tập hợp B có : 6 phần tử 

b. N = { 5, 6 }

c. B \(\supset A\)

9 tháng 7 2017

1.A có 8 phần tử đó là các phần tử 0;1;2;3;4;5;6;7, 3 số \(\notin\)A là -1;-2;-3

Câu 1: Cho tập họp A={ 0 }A. A khong phải là tập hợp                    B. A là tập hợp rỗngC.A là tập hợp có 1 phần tử là 0           D. A là tạp hợp ko có phần tử nàoCâu 2 :Cho tập hợp M={ 1;2;3}A. M1={ 0;1 }             B. M2={ 0;2 }       C.M3={ 3;4 }       D. M4={ 1;3 }Câu 3: Cho E={ 1;2;3}.Khi đó :A. { 1;2;3}\(\in\)E     B. \(1\in E\)C.\(5\in E\)D.\(2\notin E\) Câu 4 : Cho \(A=\left\{x\in N/20< x<...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho tập họp A={ 0 }

A. A khong phải là tập hợp                    B. A là tập hợp rỗng

C.A là tập hợp có 1 phần tử là 0           D. A là tạp hợp ko có phần tử nào

Câu 2 :Cho tập hợp M={ 1;2;3}

A. M1={ 0;1 }             B. M2={ 0;2 }       C.M3={ 3;4 }       D. M4={ 1;3 }

Câu 3: Cho E={ 1;2;3}.Khi đó :

A. { 1;2;3}\(\in\)E     

B. \(1\in E\)

C.\(5\in E\)

D.\(2\notin E\) 

Câu 4 : Cho \(A=\left\{x\in N/20< x< 92\right\}\).Số phần tử của tập hợp A là 

A.70            B.71          C.72             D.73

Câu 5:Tập hợp E là các STN ko vượt quá 5 được viết như sau

A.\(E=\left\{1;2;3;4;5\right\}\) B. \(E=\left\{x\in N/x< 5\right\}\) C. \(E=\left\{x\in N/x\ge5\right\}\)D. \(E=\left\{x\in N/x\le5\right\}\)

Câu 6: Tập Hợp \(M=\left\{x\in N/x\le4\right\}\) .Viết dưới dạng liệt kê các phân tử.

A.\(M=\left\{1;2;3\right\}\) B.  \(M=\left\{0;1;2;3\right\}\) C.\(M=\left\{1;2;3;4\right\}\) D. \(M=\left\{0;1;2;3;4\right\}\)

TRÁC NGHIỆM: 

Bài 1: Hãy viết các tập hợp sau bàng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó .

A. B là tập hợp các chữ cái trong cụm từ "CÁCH MẠNG THÁNG TÁM"

B.C là tập hợp các STN có một chữ số

C. D là tập hợp các số tự nhiên có hai hữ số khác nhau và có chữ số tận cùng bằng 5

Bài 2 :Viết tập hợp A cách STN không vượt quá 6 bằng hai cách

Bài 3: a. Tính số phần tử của mỗi tập hợp sau : A={30;31;32;...;100}   ;    B={10;12;14;...98}

          b. Hãy viết tập hợp sau bằng hai cách chỉ rõ tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc tập hợp đó 

ĐỐ CÁC BẠN LÀM ĐÚNG HẾT TẤT CẢ

 

3
19 tháng 7 2021

Câu 1:C

Câu 2:D

Câu 3:B

Câu 4:B

Câu 5:D

Câu 6:D

TRẮC NGHIỆM

Bài 1:

a) \(B=\left\{C;A;H;M;N;G;T\right\}\)

b) \(C=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)

c) \(D=\left\{15;25;35;45;65;75;85;95\right\}\)

Bài 2:

Cách 1: \(A=\left\{0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

Cách 2: \(A=\left\{x\in N/x\le6\right\}\)

Bài 3:

a) \(A=\left\{30;31;32;...;100\right\}\)

Số phần tử của tập hợp A là

\(\left(100-30\right)\div1+1=71\)(phần tử)

\(B=\left\{10;12;14;...;98\right\}\)

Số phần tử của tập hợp B là

\(\left(98-10\right)\div2+1=45\)(phần tử)

b) Ko rõ đề bài

19 tháng 7 2021

b) \(B=\left\{1;3;5;7;...;99;101\right\}\)

Cách chỉ rõ tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc tập hợp đó: {\(x\in N/1\le x\le101\), x là số lẻ}

30 tháng 8 2017

       x + 5 = 2 

<=> x = 2 - 5

<=> x = -3

30 tháng 8 2017

giải:

 x+5=2 là tập hợp rỗng

16 tháng 12 2017

2. Có 2 cách viết một tập hợp

4. Một tập hợp có thể có 1 phần tử , 2 phần tử , nhiều phần tử , vô số phần tử ,thậm chí không có phần tử nào .

10 tháng 10 2019

A không là tập hợp rỗng

- Tập hợp rỗng là tập hợp không có một phần tử nào , Còn A là tập hợp có 1 phân tử đó là phần tử 0.

- vậy không thể nói rằng A = tập hợp rỗng

29 tháng 8 2018

x.5 < 25

=> x.5 < 5.5

=> x < 5 x là số tự nhiê

=> x thuộc {0; 1; 2; 3; 4}

=> s = {1; 2; 3; 4}