Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Kinh tế đàng ngoài:
+Chiến trang Nam-Bắc Triều gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp.
+Chính quyền Lê-Trịnh ít quang tâm đến thủy lợi và tổ chwucs khai hoang.
+Ruộng đất bỏ hoang .Mất mùa,đói kém xảy ra liên dồn dập .Nghiêm trọng nhất là vùng Sơn Nam , Thanh-Nghệ.Nông dân phải bỏ làng phiêu bạt đi nơi khác .
=> Nông nghiệp ở đàng ngaoif bị hủy hoại nghiêm trọng
-Kinh tế ở Đàng trong:
+Các chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận-Quảng để củng cố cơ sở cát cứ
+Chính quyền tổ chức di dân khai hoang , cấp nông cụ,luwong ăn ,lập thành làng ấp.
=> Nhờ khai hoang và điều kiện tự nheien thuận lợi nên Nông nghiệp ở đàng trong phát triển rõ rệt
tham khảo:
-Hậu quả:
+Kinh tế suy đốn.
+Làng mạc, phố xá điêu tàn.
+Đời sống nhân dân cực khổ.
+Sự chia cắt đất nước.
+Nền độc lập dân tộc và lãnh thỗ Tổ quốc bị đe dọa nghiêm trọng.
Tham khảo:
-Hậu quả:
+Kinh tế suy đốn.
+Làng mạc, phố xá điêu tàn.
+Đời sống nhân dân cực khổ.
+Sự chia cắt đất nước.
+Nền độc lập dân tộc và lãnh thỗ Tổ quốc bị đe dọa nghiêm trọng.
Hầu hết các cuộc chiến tranh phong kiến để lại những hậu quả cực kì nặng nề :
- Đời sống nhân dân khổ cực, nhà cửa, ruộng đồng,.. tan hoang
- Kinh tế của đất nước bị phá hoại nghiêm trọng
- Chia cắt đất nước
Hầu hết các cuộc chiến tranh phong kiến để lại những hậu quả cực kì nặng nề :
- Đời sống nhân dân khổ cực, nhà cửa, ruộng đồng,.. tan hoang
- Kinh tế của đất nước bị phá hoại nghiêm trọng
- Chia cắt đất nước
Nhận xét:
- Tính chất: quyết liệt, kéo dài.
- Quy mô: rộng lớn.
câu 2 :
Nguyễn Nhạc xây thành luỹ, lập kho tàng, luyện nghĩa quân. Nghĩa quân được đồng bào thiểu số ủng hộ lương thực, voi ngựa.
Khi lực lượng đã mạnh, nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo, lập căn cứ ở Kiên Mĩ (huyện Tây Sơn - tỉnh Bình Định) rồi mở rộng hoạt động xuống vùng đồng bằng. Nghĩa quân "lấy của người giàu chia cho người nghèo", xoá nợ cho nông dân và bãi bỏ nhiều thứ thuế.Nông dân nghèo, đồng bào Chăm, đồng bào Ba-na vùng An Khê nhiệt tình tham gia nghĩa quân. Thợ thủ công, thương nhân, kể cả hào mục các địa phương, cũng nổi dậy hưởng ứng.
Ngay từ những ngày đầu khởi nghĩa, nghĩa quân Lam Sơn phải liên tiếp chống lại nhiều lần địch bao vây đánh phá. Mặc dù nghĩa quân chiến đấu ngoan cường nhưng cũng gặp không ít khó khăn, nhiều người đã phải hy sinh anh dũng, một gương điển hình là Lê Lai đã lấy thân mình để giải vây cho Lê Lợi. Trước tình thế địch còn mạnh, lực lượng ta còn yếu, Lê Lợi chủ động hòa hoãn với địch trong hơn 1 năm (1423-1424). Nhờ vậy mà nghĩa quân ta không những được duy trì mà còn phát triển mạnh lên, sẵn sàng chuẩn bị tiến công địch
Câu 1 : Chủ trương của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống quân Tống:
- Tiến công trước để tự vệ ( chính )
- Chủ động xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt để chận địch vào Thăng Long.
- Phòng thủ để địch chán nản và mệt mỏi.
- Chủ động giảng hòa để giữ danh dự cho nhà Tống.
* Câu nói thể hiện chủ trương đó là : Ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc
Câu 2 : Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.
- Chờ mãi không thấy thủy quân đến, Quách Qùy cho đóng bè 2 lần vượt vượt sông,bị ta phản công, đẩy lùi chúng về bờ bắc.
- Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, Lý Thường Kiệt cho người vào đền bên sông ngâm bài thơ "Nam Quốc Sơn Hà".
- Thất vọng, Quách Quỳ ra lệnh "Ai còn bàn đánh sẽ bị chém" và chuyển sang củng cố phòng ngự.Quân Tống mệt mỏi,, lương thảo cạn dần,chán nản, bị động.
- Cuối xuân năm 1077, quân Lý Thường Kiệt, bất ngờ tấn công đánh mạnh vào trại giặc, quân Tống thua to,tuyệt vọng phải chấp nhận giảng hòa và rút quân.
Câu 3 : Nguyên nhân thắng lợi
- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vô quê hương, đất nước, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt nhân.
- Sự chuẩn bị-chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội.
- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của Vương triều Trần, đặc biệt của vua Trần Nhân Tông, các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.
Tháng 1- 1785,Nguyễn Huệ được lệnh tiến công vào Gia Định.Nguyễn Huệ đóng đại bản danh ở Mĩ Tho,chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút(Châu Thành -Tiền Giang) làm trận địa quyết chiến.
Bố trí xong trận địa,mờ sáng ngày 19-1-1785,Nguyễn Huệ dùng mưu nhử quân địch vào trận địa mai phục.Thủy binh ta từ Rạch Gầm-Xoài Mút và Thới Sơn đồng loạt đội hình địch đang xuôi theo dòng nước.
Bị tấn công bất ngờ và mãnh liệt,chiến thuyền của quan Xiêm tan xác hoặc đốt cháy.Binh lính Xiêm bị tiêu diệt gần hết,chỉ còn vài nghìn tên sống sót bỏ chạy về nước.Nguyễn Ánh thoát chết,sang Xiêm lưu vong.
Hậu quả của cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều: Cuộc nội chiến Nam - Bắc triều kéo dài gần 50 năm (từ năm 1545 đến năm 1592) với gần Bốn Mươi trận chiến lớn nhỏ đã tàn phá đất nước hết sức nặng nề. Nền độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ bị xâm phạm nghiêm trọng.
Chiến tranh Trịnh – Nguyễn dẫn đến hậu quả: đất nước bị chia cắt làm 2 miền kéo dài đến cuối TK XVIII, gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.