Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sửa lại đề 6,4 g S nhé!!! Đề sai đấy
CTTQ: SxOy
nS=0,2(mol)
nO=0,6(mol)
Ta có tỉ lệ: x:y = nS:nO=1:3
=> (SO3)n
M_A=80 (g) => n=1
=> CTPT_A: SO3
a, C2H4 + Br2 -> C2H4Br2
b, vì Br2 dư => k.l bình tăng là k.l C2H4
mC2H4=8 g => nC2H4 = 2/7 mol
% về thể tích
%VC2H4 = (2/7) : 0,56 x 100% = 51,02%
%VCH4 = 100 % - 51,02% = 48,98%
Dùng quỳ tím:
+Chuyển đỏ: H2SO4
+Chuyển xanh: NaOH
+Không ht: H2O,BaCl2
Cho H2SO4 vào 2 dd còn lại:
+Tạo kt là: BaCl2
+Không ht: H2O
PTHH:
CaO+H2O--->Ca(OH)2
0,1....................0,1
Ca+2H2O--->Ca(OH)2+H2
0,1...0,2............0,1......0,1
vậy mCa=4g
mCaO=9,6-4=5,6g
%CaO=62,22%
%Ca=37,78%
nCa(OH)2=0,1+0,1=0,2
mCa(OH)2=14,8g
cho Ca ,CaO vào nước chỉ có Ca tác dụng với H2O tạo ra H2(vì kim loại kiềm thổ)
nH2= 2.24/22.4=0.1mol
a)Ca + 2H2O --> Ca(OH)2 + H2(pư oxi hóa -khử)
0.1 0.1
CaO + H2O ---> Ca(OH)2 (pư hóa hợp)
b)mCa= 0.1*40=4g=>%Ca=(4/9.6)*100=41.67%
=>%CaO=58.33%
chúc em học tốt!!
Dòng trên dòng in đậm là theo phương trình nên có
Dòng in đâm là theo đề, từ cái đã biết suy ra cái chưa biết ( đã bt là 0,125 mol >< chưa bt là 0,25 mol )
Theo mk dưới phần in đậm nên thêm câu :
"Vì 0,375 > 0,25 nên phản ứng hoàn toàn với oxi"
Bài 1. Phân loại các chất sau thành các nhóm oxit, axit, bazo, muối và gọi tên các chất đó:
Oxit:CO2, N2O, MgO,Fe2O3
Axit:H2SO4, HCl HBr
Bazo:Ba(OH)
Muối: K3O4, ZnCl2 , Pb(NO3)2, CuSO4, CaHPO4
Bài 2. Phân loại các chất sau thành các nhóm oxit, axit, bazo, muối và gọi tên các chất đó:
a) CaO, Cu(OH)2, HCl, P2O5, SO3, NaHCO3, KOH, KNO3, H2SO3
Oxit: CaO,P2O5, SO3
Axit:HCl,H2SO3
Bazo:Cu(OH)2,KOH
Muối:NaHCO3(natri hidrocacbonat), KNO3(kali nitrat)
b) NaHS, Fe2(SO4), Al2O3, Na2SO3, H2S, KNO2, Ca(OH), Fe(OH)
Oxit: Al2O3
Axit: H2S
Bazo:Ca(OH),Fe(OH)
Muối : NaHS(natri hidrosunfua), Fe2(SO4)3(Sắt(III) sulfat), Na2SO3((natri sunfic),KNO2(kali nitrit)
1 tấn hay 10 tấn ạ , mk làm 10 tấn theo đề khi nãy nha
+) 10 tấn quặng chứa 60%Fe2O3
\(\Rightarrow m_{Fe2O3}=\frac{10\cdot60}{100}=6\left(tấn\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe2O3}=\frac{6}{160}=0,0375\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=2n_{Fe2O3}=2\cdot0,0375=0,075\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,075\cdot56=4,2\left(tấn\right)=4200\left(kg\right)\)
+) 10 tấn quặng chứ 69,6% Fe3O4
\(m_{Fe3O4}=\frac{10\cdot69,6}{100}=6,96\left(tấn\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe3O4}=\frac{6,96}{232}=0,03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=3n_{Fe3O4}=0,03\cdot3=0,09\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,09\cdot56=5,04\left(tấn\right)=5040\left(kg\right)\)
b) Trong 2,1 tấn C có số tấn quặng A là :
\(\frac{2,1\cdot2}{7}=0,6\left(tấn\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe2O3}=\frac{0,6\cdot60}{100}=0,36\left(tấn\right)\)
\(n_{Fe}=2n_{Fe2O3}=\frac{0,36}{160}\cdot2=0,0045\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0,0045\cdot56=0,252\left(tấn\right)\)
Trong 2,1 tấn C có số tân quặng B là
\(\frac{2,1\cdot5}{7}=1,5\left(tấn\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe3O4}=\frac{1,5\cdot69,6}{100}=1,044\left(tấn\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=3n_{Fe3O4}=3\cdot\frac{1,044}{232}=0,0135\)
\(m_{Fe}=0,0135\cdot56=0,756\left(tấn\right)\)
Vậy 2,1 tấn C có số tấn Fe là = 0,252 + 0,756=1,008(tấn )