Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Hai câu dưới là câu đơn hay câu ghép?
Tôi đã trưởng thành, đã là một thanh niên, đã có công ăn việc làm, đã có xe máy, đã phóng vù vù qua khắp phố phường, thì tôi vẫn cứ nhớ mãi những kỉ niệm thời ấu thơ. Tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ…
* Trả lời :
- Hai câu này là 2 câu ghép
b) Tìm cặp quan hệ từ thích hợp để viết lại câu dưới thành câu ghép chính phụ.
Tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ…
* Trả lời :
- Mặc dù tôi vẫn nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà nhưng lòng tôi vẫn cứ ngậm ngùi thương nhớ.
a) Câu trên là câu ghép.
b) Cặp QHT thích hợp:
Mặc dù tôi đã trưởng tuuhành, đã là một thanh niên, đã có công ăn việc làm, đã có xe máy, đã phóng vù vù qua các phố phường, thì tôi vẫn nhớ mãi những kỉ niệm thời ấu thơ. Nhưng mà tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ......
c) 2 từ đồng nghĩa với từ ngậm ngùi :
Bùi ngùi, đau xót
Hok Tốt ~
Câu 2: Tìm 2 từ đồng nghĩa với từ ngậm ngùi.
Đồng nghĩa với ngậm ngùi: bùi ngừi, tiếc nuối,....
Câu 3:
a) Hai câu dưới là câu đơn hay câu ghép?
=> Hai câu dưới là câu ghép.
Tôi đã trưởng thành, đã là một thanh niên, đã có công ăn việc làm, đã có xe máy, đã phóng vù vù qua khắp phố phường, thì tôi vẫn cứ nhớ mãi những kỉ niệm thời ấu thơ. Tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ…
b) Tìm cặp quan hệ từ thích hợp để viết lại câu "Tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ…" thành câu ghép chính phụ.
=> Tôi càng cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ càng ngậm ngùi thương nhớ…
Hc tốt
Câu 2 : bùi ngùi , ngùi ngùi
Câu 3 :
a) Câu trên là câu ghép.
b) Cặp QHT thích hợp:
Mặc dù tôi đã trưởng thành, đã là một thanh niên, đã có công ăn việc làm, đã có xe máy, đã phóng vù vù qua các phố phường, thì tôi vẫn nhớ mãi những kỉ niệm thời ấu thơ. Nhưng mà tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ......
2.Điền vào những chỗ trống các cặp quan hệ từ (QHT) thích hợp và cho biết cặp QHT đó thể hiện quan hệ gì trong câu (ghi vào chỗ trống trong ngoặc đơn cuối câu).
a) Nếu ai cũng xả rác bừa bãi, tùy tiện thì môi trường sẽ bị ô nhiễm.
(Cặp QHT thể hiện quan hệ Giả thiết - kết quả)
b) Vì khu vườn đã được chăm sóc chu đáo nên những chú chim lại lần lượt kéo nhau về làm tổ.
(Cặp QHT thể hiện quan hệ Nguyên nhân - kết quả )
c) Tuy tuổi đã cao nhưng bà ngoại vẫn tích cực tham gia Tết trồng cây.
(Cặp QHT thể hiện quan hệ Tương phản)
a)........Nếu....... ai cũng xả rác bừa bãi, tùy tiện ........thì........... môi trường sẽ bị ô nhiễm.
(Cặp QHT thể hiện quan hệ .................... tương phản ..........................)
b).........Do........ khu vườn đã được chăm sóc chu đáo .....nên......... những chú chim lại lần lượt kéo nhau về làm tổ.
(Cặp QHT thể hiện quan hệ .................... điêù kiện – kết quả, giả thiết – kết quả .....................)
c) ..........Tuy........ tuổi đã cao ........nhưng............. bà ngoại vẫn tích cực tham gia Tết trồng cây.
(Cặp QHT thể hiện quan hệ ..................... tăng tiến ..............................)
Ghi lại cặp quan hệ từ có trong câu sau và cho biết chúng biểu thị nội dung gì?
Tại trời mưa to nên đường ngập lụt.
Biểu thị : Nguyên nhân - Kết quả
1. Những từ nào có thể thay thế từ “chân tướng” trong tên bài Người đi tìm “chân tướng” của sự sống?
a) Ý nghĩa
b) Lí lẽ
c) Nguồn gốc
d) Giá trị
(Đáp án: …A…… )
1. Gạch dưới quan hệ từ được dùng để nối các vế câu trong mỗi câu ghép sau :
a) Hôm nay là giỗ cụ tổ năm đời của thần nhưng thần không có mặt ở nhà để cúng giỗ.
b) Qua khỏi thềm nhà, người đàn ông vừa té quỵ thì một cây rầm sập xuống
c) Quan lập tức cho bắt chú tiểu vì chỉ kẻ có tội mới giật mình.
d) Làng mặc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa nếu tôi có ngày trở về.
2. Tìm một số từ có tiếng “công” theo mỗi nghĩa sau :
a) Công có nghĩa là “của nhà nước, của chung” : công cộng
b) Công có nghĩa là “không thiên vị” : công bằng ; công lý
c) Công có nghĩa là “thợ” : công nhân
Quan hệ từ "Nhưng"Biểu thị của mối quan tương phản! Nhớ k đúng cho mik nha bạn!Mà cái này dễ ợt à!~
Bài 1:
a) Tổ quốc giang sơn
b) Đất nước
c) Sơn hà
d) Non sông
Bài 2:
a) bé bỏng
b) bé con nhỏ nhắn
c) nhỏ con
d) nhỏ con
Bài 3:
ghét, gầy, nghêu ngao, gây, ngõ, ghé, nghiêng ngả, ngại