K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1) Góc nhọn là góc có số đoA. Nhỏ hơn 180°B. Lớn hơn 0° và nhỏ hơn 90°C. Lớn hơn 90° và nhỏ hơn 180°D. Lớn hơn 0° và nhỏ hơn 180° 2) Hai góc phụ nhau là hai gócA. Có tổng số đo 2 góc là 90°B. Có tổng số đo 2 góc là 180°C. Kề nhau và có tổng số đo 2 góc là 90°D. Kề nhau và có tổng số đo 2 góc là 180 ° 3) Hai góc kề bù là hai gócA. Có một cạnh chung và tổng số đo 2 góc bằng 180°B. Kề...
Đọc tiếp

1) Góc nhọn là góc có số đo

A. Nhỏ hơn 180°

B. Lớn hơn 0° và nhỏ hơn 90°

C. Lớn hơn 90° và nhỏ hơn 180°

D. Lớn hơn 0° và nhỏ hơn 180°

 

2) Hai góc phụ nhau là hai góc

A. Có tổng số đo 2 góc là 90°

B. Có tổng số đo 2 góc là 180°

C. Kề nhau và có tổng số đo 2 góc là 90°

D. Kề nhau và có tổng số đo 2 góc là 180 °

 

3) Hai góc kề bù là hai góc

A. Có một cạnh chung và tổng số đo 2 góc bằng 180°

B. Kề nhau và có tổng số đo 2 góc bằng 180°

C. Có tổng số đo 2 góc bằng 180°

D. Có chung một cạnh và có tổng số đo 2 góc bằng 90°

 

4) Hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng 3cm là:

A. Hình tròn tâm O bán kính 3 cm

B. Đường tròn tâm O bán kính 3 cm

C. Đường tròn tâm O đường kính 3 cm

D. Hình tròn tâm O đường kính 3 cm

 

5) Các khẳng định sau đúng hay sai

A. Góc tù là góc lớn hơn góc vuông.

B. Nếu 𝑥𝑂𝑦 ̂ + 𝑦𝑂𝑧 ̂ = 𝑥𝑂𝑧 ̂ thì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz

C. Nếu 𝑥𝑂𝑦 ̂ + 𝑥𝑂𝑧 ̂ = 180° thì 𝑥𝑂𝑦 ̂ và 𝑥𝑂𝑧 ̂ là 2 góc kề bù

D. Nếu tia Oz là tia phân giác của 𝑥𝑂𝑦 ̂ thì 𝑥𝑂𝑧 ̂ = 𝑧𝑂𝑦 ̂

E. Nếu 𝑥𝑂𝑧 ̂ = 𝑧𝑂𝑦 ̂ = 𝑥𝑂𝑦 ̂ 2 thì tia Oz là tia phân giác của 𝑥𝑂𝑦 ̂

F. Tam giác MNP là hình gồm 3 đoạn thẳng MN, NP, PM.

G. Điểm M nằm bên ngoài (O; R) nếu điểm M không nằm bên trong (O; R)

H. Nếu 𝑥𝑂𝑦 ̂ là góc nhọn thì góc kề bù với 𝑥𝑂𝑦 ̂ là góc tù.

Help meee!!!!

Cần gấp lém ai nhanh nhất choa tick!

0
Vẽ hình để thấy được mỗi câu sau đấy là sai:a) Hình gồm 3 đoạn thẳng được gọi là tam giác b) Hình gồm 3 đoạn thẳng đôi một cắt nhau được gọi là tam giácc) Hình gồm 3 đoạn thẳng đôi một cắt nhau tạo ra 3 giao điểm(phân biệt)được gọi là tam giác d) Hình gồm 3 đoạn thẳng AB,BC,CA được gọi là tam giác ABCe) Hình gồm 3 điểm không thẳng hàng A,B,C được là tam giác ABCf) Một...
Đọc tiếp

Vẽ hình để thấy được mỗi câu sau đấy là sai:

a) Hình gồm 3 đoạn thẳng được gọi là tam giác 

b) Hình gồm 3 đoạn thẳng đôi một cắt nhau được gọi là tam giác

c) Hình gồm 3 đoạn thẳng đôi một cắt nhau tạo ra 3 giao điểm(phân biệt)được gọi là tam giác 

d) Hình gồm 3 đoạn thẳng AB,BC,CA được gọi là tam giác ABC

e) Hình gồm 3 điểm không thẳng hàng A,B,C được là tam giác ABC

f) Một điểm không thuộc cạnh của tam giác ABC thì phải là đỉnh của tam giác đó

g) Một điểm không phải là đỉnh cuả tam giác ABC thì phải nằm trong tam giác đó

h) Một điểm không nằm bên trong tam giác ABC thì phải nằm ngoài tam giác đó

i) Hình gồm 3 góc được gọi là tam giác 

k) Hình goòm 3 góc mà các cạnh của nó đôi một cắt nhau tạo ra 3 giao điểm được gọi là tam giác

Mk đang cần gấp,help me!!!

0
Vẽ hình để thấy được mỗi câu sau đây là sai  a) Hình gồm 3 đoạn thẳng được gọi là tam giác b) Hình gồm 3 đoạn thẳng đôi một cắt nhau được gọi là tam giác c) Hình gồm 3 đoạn thẳng đôi một cắt nhau tạo ra 3 giao điềm (phân biệt) được gọi là tam giác d) Hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA được gọi là tam giác ABC e) Hình gồm 3 điểm không thẳng hàng A, B, C được gọi là tam giác...
Đọc tiếp

Vẽ hình để thấy được mỗi câu sau đây là sai 

a) Hình gồm 3 đoạn thẳng được gọi là tam giác

b) Hình gồm 3 đoạn thẳng đôi một cắt nhau được gọi là tam giác

c) Hình gồm 3 đoạn thẳng đôi một cắt nhau tạo ra 3 giao điềm (phân biệt) được gọi là tam giác

d) Hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA được gọi là tam giác ABC

e) Hình gồm 3 điểm không thẳng hàng A, B, C được gọi là tam giác ABC

f) Một điểm không thuộc cạnh của tam giác ABC thì phải là đỉnh của tam giác đó

g) Một điểm không phải là đỉnh của tam giác ABC thì phải nằm trong tam giác đó

h) Một điểm không nằm bên trong tam giác ABC thì phải nằm ngoài tam giác đó

i) Hình gồm 3 góc được gọi là tam giác

k) Hình gồm 3 góc mà các cạnh của nó đôi một cắt nhau tạo ra 3 giao điểm được gọi là tam giác

1
1 tháng 6 2017

Chương II : GócChương II : Góc

17 tháng 4 2018

tối quá

Vẽ hình để thấy được mỗi câu sau đây là saia) Hình gồm 3 đoạn thẳng được gọi là tam giácb) Hình gồm 3 đoạn thẳng đôi một cắt nhau được gọi là tam giác.c) Hình gồm 3 đoạn thẳng đôi một cắt nhau tạo ra 3 giao điểm (phân biệt) được gọi là tam giác.d) Hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA được gọi là tam giác ABC.e) Hình gồm 3 điểm không thẳng hàng A, B, C được gọi là tam giác ABC.f)...
Đọc tiếp

Vẽ hình để thấy được mỗi câu sau đây là sai

a) Hình gồm 3 đoạn thẳng được gọi là tam giác

b) Hình gồm 3 đoạn thẳng đôi một cắt nhau được gọi là tam giác.

c) Hình gồm 3 đoạn thẳng đôi một cắt nhau tạo ra 3 giao điểm (phân biệt) được gọi là tam giác.

d) Hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA được gọi là tam giác ABC.

e) Hình gồm 3 điểm không thẳng hàng A, B, C được gọi là tam giác ABC.

f) Một điểm không thuộc cạnh của tam giác ABC thì phải là đỉnh của tam giác đó.

g) Một điểm không phải là đỉnh của tam giác ABC thì phải nằm trong tam giác đó.

h) Một điểm không nằm bên trong tam giác ABC thì phải nằm ngoài tam giác đó.

i) Hình gồm 2 góc được gọi là tam giác.

j) Hình gồm 3 góc mà các cạnh của nó đôi một cắt nhau tạo ra ba điểm được dọi là tam giác.

1
14 tháng 3 2019

a)

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

b)

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

c)

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

d)

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

e)

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

f)

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

g)

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

h)

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

i)

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

20 tháng 5 2016
Với tài khoản VIP
 
 
Luyện tập không giới hạn với hàng ngàn bài tập sinh động
 
 
 
 
Đọc miễn phí hàng trăm số báo Toán tuổi thơ
 
20 tháng 5 2016

Khó vẽ lắm 

Nếu A = 28 độ, B = 152 độ và chúng không có cạnh chung. Hai góc A và B gọi là :a. Hai góc kề bùb. Hai góc bù nhauc. Hai góc phụ nhaud. Hai góc kề nhau2. Cho biết A và B là hai góc phụ nhau. Nếu góc A có số đo là 55 độ thì góc B có số đo làa. 125 độb. 35 độc. 90 độd. 180 độ3. Số đo của góc bẹt làa. 90 độb. 100 độc. 60 độd. 180 độ4. Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng:A. Góc...
Đọc tiếp

Nếu A = 28 độ, B = 152 độ và chúng không có cạnh chung. Hai góc A và B gọi là :

a. Hai góc kề bù

b. Hai góc bù nhau

c. Hai góc phụ nhau

d. Hai góc kề nhau

2. Cho biết A và B là hai góc phụ nhau. Nếu góc A có số đo là 55 độ thì góc B có số đo là

a. 125 độ

b. 35 độ

c. 90 độ

d. 180 độ

3. Số đo của góc bẹt là

a. 90 độ

b. 100 độ

c. 60 độ

d. 180 độ

4. Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng:

A. Góc phụ với góc nhọn là góc ..........................

B. Góc bù với góc nhọn là góc...............................

C. Góc bù với góc vuông là góc..............................

D. Góc bù với góc tù là góc...................................

5.a) Vẽ góc AOB có số đo bằng 90 độ, góc mAn có số đo bằng 120 độ, góc tUv bằng 40 độ

b) Trong các góc trên góc nào là góc nhon, góc vuông, góc tù 

1
NM
14 tháng 9 2021

Nếu A = 28 độ, B = 152 độ và chúng không có cạnh chung. Hai góc A và B gọi là :

b. Hai góc bù nhau

2. Cho biết A và B là hai góc phụ nhau. Nếu góc A có số đo là 55 độ thì góc B có số đo là

b. 35 độ

3. Số đo của góc bẹt là

d. 180 độ

4. Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng:

A. Góc phụ với góc nhọn là góc ...nhọn

B. Góc bù với góc nhọn là góc.......tù

C. Góc bù với góc vuông là góc.....vuông..

D. Góc bù với góc tù là góc...nhọn..............

5. A O B m A n t U v

góc AOB vuông, góc mAN tù, góc tUv nhọn

HÌNH HỌC ĐỀ CƯƠNG CỦA MÌNH CÒN 6 BÀI HÌNH HỌC ! AI GIÚP VỚI Ạ !Bài 1 :Cho hai tia Oy , Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , biết góc xOy = \(40^{\sigma}\) , góc xOz = \(150^{\sigma}\) .a) Trong ba tia Ox , Oy , Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao?b) Tính số đo góc yOz ?c) Vẽ tia phân giác Om của góc xOy , vẽ tia phân giác On của góc yOz . Tính góc mOn ?Bài 2 : Cho đoạn thẳng AB = 5cm . Vẽ...
Đọc tiếp

HÌNH HỌC ĐỀ CƯƠNG CỦA MÌNH CÒN 6 BÀI HÌNH HỌC ! AI GIÚP VỚI Ạ !

Bài 1 :Cho hai tia Oy , Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , biết góc xOy = \(40^{\sigma}\) , góc xOz = \(150^{\sigma}\) .

a) Trong ba tia Ox , Oy , Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao?

b) Tính số đo góc yOz ?

c) Vẽ tia phân giác Om của góc xOy , vẽ tia phân giác On của góc yOz . Tính góc mOn ?

Bài 2 : Cho đoạn thẳng AB = 5cm . Vẽ đường tròn tâm A bán kính 3cm , đường tròn tâm B bán kính 3cm . Hai đường tròn này cắt nhau tại C và D , cắt đoạn thẳng AB lần lượt tại M và N .

a. Tính AN và Bm

b. Tính chu vi tam giác ABC và tam giác ABD

Bài 3 : Cho 4 điểm A,B,C,D trên đường thẳng xy theo thứ tự đó . Gọi M là một điểm nằm ngoài xy . Kẻ MA , MB , MC , MD 

a. Trên hình vẽ có bao nhiêu hình tam giác ? Kể tên các tam giác đó ?

b. Đoạn thẳng MA là cạnh chung của những tam giác nào ?

    Đoạn thẳng MC là cạnh chung của những tam giác nào ?

c. Hai tam giác nào có hai góc kề nhau ?

Bài 4 : Cho hai góc kề bù là góc ABC và góc DBC với góc ABC = \(120^{\sigma}\) 

1. Tính số đo góc DBC ?

2. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AD chứa tia BC vẽ góc DBM = \(30^{\sigma}\)

     Tia BM có phải là tia phân giác của góc DBC không? Vì sao?

Bài 5 : Vẽ góc xOy và góc yOz kề bù sao cho xOy = \(130^{\sigma}\) .

a. Tính số đo của góc yOz 

b. Vẽ tia Ot nằm trong góc xOy sao cho góc xOt = \(80^{\sigma}\) . Tính số đo góc yOt ?

c. Tia Oy có phải là tia phân giác của góc tOz không ? Vì sao ?

Bài 6 : Cho góc xOy =\(120^{\sigma}\) kề bù với góc yOt .

1. Tính số đo góc yOt ?

2. Vẽ tia phân giác Om của góc xOy . Tính số đo của góc mOt ?

3. Vẽ tia phân giác On của góc tOy . Tính số đo của góc mOn ?

MÌNH CẦN RẤT GẤP NHÉ ! CÓ BẠN NÀO HỘ MÌNH KHÔNG ? KHÔNG CẦN HÌNH VẼ CẦN BÀI GIẢI LÀ OK RỒI

4
12 tháng 4 2016

1.a. ta có:

xoy<xoz (vì 1500>400)

=>xoy+yoz=xoz

=>tia oy nằm giữa

B.Vì oy nằm giữa nên ta có:

xoz-xoy=yoz hay 1500-400=1100

vậy xoy=1100

C.ta có:

vì xoy=400=>phân giác xoy=20hay moy=200

vì yoz=1100=>phân giác yoz=550 hay noy=550

=>mon=200+550=750

mấy bài kia mai mik giải cho, giờ có việc goy :))

12 tháng 4 2016

1.a

do xoy<xoz hay 400<1500=> tia oy nằm giữa 2 tia còn lại

b.

vì oy nằm giữa góc xoz nên ta có:

xoz-xoy=yoz hay1500-400=1100

vậy góc yoz = 1100

c.

vì xoy=400=>moy=200               (1)

vì yoz=1100=>noy=550               (2)

từ (1)(2)=>mon=moy+noy hay 200+550=770

vậy mon=770

30 tháng 3 2021

Kết luận nào sau đây đúng ?

A. Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 90 độ

B. Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 180 độ

C. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 90 độ

D. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 180 độ

30 tháng 3 2021

Kết luận nào sau đây đúng ?

A. Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 90 độ

B. Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 180 độ

C. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 90 độ

D. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 180 độ

25 tháng 8 2018

mình thắc mắc tại sao lại là bù nhau mà ko phải là kề bù