Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Hoàn thành ptpư theo sơ đồ :
\(Cu+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}CuO\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(CuCl_2+Fe\rightarrow Cu+FeCl_2\)
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
HCl + NaOH → NaCl + H2O
H2SO4 + Cu(OH)2 → CuSO4 + 2H2O
K2SO3 + 2HCl → 2KCl + SO2 + H2O
Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O
S + O2 \(\rightarrow\) SO2
4FeS2 + 11O2 \(\rightarrow\) 2Fe2O3 + 8SO2
2SO2 + O2 \(\rightarrow\) 2SO3
SO3 + H2O → H2SO4
Zn + H2SO4 →ZnSO4+H2
HCl + NaOH →NaCl+H2O
H2SO4 + Cu(OH)2 →CuSO4+2H2O
K2SO3 + 2HCl →2KCl+SO2+H2O
Na2SO3 + H2SO4 →Na2SO4+SO2+H2O
S + O2 to→toSO2
FeS2 + O2 to→Fe2O3+SO2
SO2 + O2 to→SO3
SO3 + H2O →H2SO4
\(a.Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(b.n_{Fe}=\frac{m}{M}=\frac{11.2}{56}=0.2\left(mol\right)\)
Thế số mol Fe vào phương trình ta được \(n_{HCl}=0.4mol\)
\(\Rightarrow V_{HCl}=\frac{n_{HCl}}{C_{M_{HCl}}}=\frac{0.4}{1}=0.4l\)
\(c.n_{FeCl_2}=0.2mol\Rightarrow m_{FeCl_2}=n.M=0.2\cdot127=25.4g\)
\(V_{H_2}=n_{H_2}\cdot22.4=0.2\cdot22.4=4.48l\)
a(1),fe+2hcl->fecl2+h2 (2) fecl2+ba(oh)2->fe(oh)2+bacl2 (3)fe(oh)2+h2so4->feso4+2h20 (4)feso4+bacl2->fecl2+baso4
b.(1)2fe+3cl2->2fecl3 (2)2fecl3+3ba(oh)2->2fe(oh)3+3bacl2 (3)2fe(oh)3+o2->fe2o3+h2o (4)fe2o3+3co->2fe+3co2
a) H2 + Fe2O3 →to→ fe + h2o
b) H2 + Al2O3 →to→...............(k có)
c) Ca + H2O → ca(oh)2 + h2o
d) Mg + H2O → mg(oh)2 + h2o
e) K2O + H2O → koh
Fe2O3+ 3H2\(\xrightarrow[]{to}\) 2Fe+ 3H2O
Ca+ 2H2O\(\rightarrow\) Ca(OH)2+ H2\(\uparrow\)
Al2O3+ H2 không phản ứng
Mg+ H2O không phản ứng
K2O+ H2O\(\rightarrow\) 2KOH
Câu 1:
c) CM (HCl) dư = \(\frac{0,11}{0,25}\) = 0,44 (M)
ddAgồm \(\begin{cases}HCl:0,11mol\\AlCl_3:0,1mol\\CuCl_2:0,045mol\end{cases}\)
d) Các pư xảy ra theo thứ tự:
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2 (1)
Mg + CuCl2 \(\rightarrow\) MgCl2 + Cu (2)
3Mg + 2AlCl3 \(\rightarrow\) 3MgCl2 + 2Al (3)
Giả sử CR chỉ gồm Cu => ko xảy ra pt(3)
nCu = \(\frac{1,92}{64}\) = 0,03 (mol)
Theo pt(1) nMg= \(\frac{1}{2}\) nHCl = 0,055 (mol)
PT(2) nCu < nCuCl2 (0,03 < 0,045 )
=> CuCl2 dư
=> Giả sử đúng
mMg = (0,055 + 0,03) . 24 =2,04 (g)
Câu 3: a) Hiện tượng: Khi sục khí Cl2 vào nước vừa có tính chất vật lí , vừa tính chất hóa học:
- Vật lí: Có một phần khí tan trong nước
- Hóa học: Có chất mới tạo thành
PT: Cl2 + H2O \(\rightarrow\) HCl + HClO
b) Hiện tượng: tạo thành chất khí, cháy ở nhiệt độ cao hoặc có ánh sáng
PT: Cl2 + H2 \(\underrightarrow{t^0}\) 2HCl (khí)
1) Điền chất thích hợp vào chỗ trống và cân bằng sao cho phù hợp
a) Zn +2 HCl→ ZnCl2 + H2 ↑
b) Mg + HCl→ .MgCl2+ H2
c) KClO3 t→t→.KCl+ o2.
d) Al + .H2SO4. → Al2(SO4)3 +..H2
e) CuO +.H2→ Cu + H2O
g) P + O2 t→t→ .P2O5
2) Tính thể tích khí thu được (đkxđ) khi cho 13 g kẽm tác dụng với dung dịch HCl (dư). Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. (Zn=65, Cl=35,5)
ta có pt:Zn+2HCl-->ZnCl2+h2
..............0,2----------0,2---------0,2 mol
nZn=13\65=0,2 mol
=>VH2=0,2.22,4=4,48 l
=>mZnCl2=0,2.136=40,8 g
3) Hòa tan 2,5 g Zn bằng dung dịch HCl 2M
a) Tính thể tích dd HCl cần dùng
b) Tính thể tích khí Hydro thoát ra ở đktc
Zn+2HCl-->ZnCl2+h2
0,04--0,02------------0,04 mol
nZn=2,5\65=0,04 mol
VHCl=0,01 l
=>VH2=0,04.22,4=0,896 l
Linh học giỏi hóa ghê