\(\dfrac{x-3x^2}{2}+\sqrt{2x^4-x^3+7x^2-3x+3}=2\)

2) \(1+...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2018

bài 3:

a, đặt x12=y9=z5=kx12=y9=z5=k

=>x=12k,y=9k,z=5k

ta có: ayz=20=> 12k.9k.5k=20

=> (12.9.5)k^3=20

=>540.k^3=20

=>k^3=20/540=1/27

=>k=1/3

=>x=12.1/3=4

y=9.1/3=3

z=5.1/3=5/3

vậy x=4,y=3,z=5/3

b,ta có: x5=y7=z3=x225=y249=z29x5=y7=z3=x225=y249=z29

A/D tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x5=y7=z3=x225=y249=z29=x2+y2z225+499=58565=9x5=y7=z3=x225=y249=z29=x2+y2−z225+49−9=58565=9

=>x=5.9=45

y=7.9=63

z=3*9=27

vậy x=45,y=63,z=27

18 tháng 5 2018

Áp dụng liên tiếp bất đẳng thức Mincopxki và bất đẳng thức Cauchy-Schwarz:

\(A=\sqrt{x^2+\dfrac{1}{x^2}}+\sqrt{y^2+\dfrac{1}{y^2}}+\sqrt{z^2+\dfrac{1}{z^2}}\)

\(A\ge\sqrt{\left(x+y+z\right)^2+\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\right)^2}\)

\(A\ge\sqrt{\left(x+y+z\right)^2+\left(\dfrac{\left(1+1+1\right)^2}{x+y+z}\right)^2}\)

\(A\ge\sqrt{4+\dfrac{81}{4}}=\sqrt{\dfrac{97}{4}}\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(x=y=z=\dfrac{2}{3}\)

18 tháng 5 2018

\(B=\sqrt{x^2+\dfrac{1}{y^2}+\dfrac{1}{z^2}}+\sqrt{y^2+\dfrac{1}{z^2}+\dfrac{1}{x^2}}+\sqrt{z^2+\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}}\)

\(B\ge\sqrt{\left(x+y+z\right)^2+\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\right)^2+\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\right)^2}\)

\(B=\sqrt{\left(x+y+z\right)^2+2\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\right)^2}\)

\(B\ge\sqrt{\left(x+y+z\right)^2+2\left(\dfrac{\left(1+1+1\right)^2}{x+y+z}\right)^2}\)

\(B\ge\sqrt{\left(x+y+z\right)^2+\dfrac{162}{\left(x+y+z\right)^2}}\)

\(B\ge\sqrt{4+\dfrac{162}{4}}=\sqrt{\dfrac{89}{2}}\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(x=y=z=\dfrac{2}{3}\)

bài 1: giải các hệ phương trình 1)\(\dfrac{1}{x}\)+\(\dfrac{1}{y}\)=\(\dfrac{1}{2}\) x+y=9 2) \(\dfrac{2x+1}{4}-\dfrac{y-2}{3}=\dfrac{1}{12}\) \(\dfrac{x+5}{2}-\dfrac{y+7}{3}=-4\) 3)\(2|x|-y=3\) \(|x|+y=3\) 4)\(2\left(x+y\right)+\sqrt{x+1}=4\) \(\left(x+y\right)-3\sqrt{x+1}=-5\) 5) \(\dfrac{7}{2x+y}+\dfrac{4}{2x-y}=74\) \(\dfrac{3}{2x+y}+\dfrac{2}{2x-y}=32\) 6)\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{3}{2y+1}=2\) \(\dfrac{2}{x}+\dfrac{4}{2y+1}=2\) 7)...
Đọc tiếp

bài 1: giải các hệ phương trình

1)\(\dfrac{1}{x}\)+\(\dfrac{1}{y}\)=\(\dfrac{1}{2}\)

x+y=9

2) \(\dfrac{2x+1}{4}-\dfrac{y-2}{3}=\dfrac{1}{12}\)

\(\dfrac{x+5}{2}-\dfrac{y+7}{3}=-4\)

3)\(2|x|-y=3\)

\(|x|+y=3\)

4)\(2\left(x+y\right)+\sqrt{x+1}=4\)

\(\left(x+y\right)-3\sqrt{x+1}=-5\)

5) \(\dfrac{7}{2x+y}+\dfrac{4}{2x-y}=74\)

\(\dfrac{3}{2x+y}+\dfrac{2}{2x-y}=32\)

6)\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{3}{2y+1}=2\)

\(\dfrac{2}{x}+\dfrac{4}{2y+1}=2\)

7) \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=2\)

\(\dfrac{3}{x}-\dfrac{1}{y}=2\)

8)\(\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{3}{2y-1}=4\)

\(\dfrac{4}{x+2}-\dfrac{1}{2y-1}=3\)

9)\(\dfrac{4}{x+y} +\dfrac{1}{y-1}=5\)

\(\dfrac{1}{x+y}-\dfrac{2}{y-1}=-1\)

10)\(\dfrac{7}{\sqrt{2x+3}}-\dfrac{4}{\sqrt{3}-y}=\dfrac{5}{3}\)

\(\dfrac{5}{\sqrt{2x+3}}+\dfrac{3}{\sqrt{3-y}}=\dfrac{13}{6}\)

11)\(\dfrac{3x}{x-1}-\dfrac{2}{y+2}=4\)

\(\dfrac{2x}{x-1}+\dfrac{1}{y+2}=5\)

12) \(\dfrac{7}{\sqrt{x}-7}-\dfrac{4}{\sqrt{y}+6}=\dfrac{5}{3}\)

\(\dfrac{5}{\sqrt{x}-7}+\dfrac{3}{\sqrt{y}+6}2\dfrac{1}{6}\)

13) \(3\sqrt{x-1}+2\sqrt{y}=13\)

\(2\sqrt{x-1}-\sqrt{y}=4\)

14) 6x + 6y = 5xy

\(\dfrac{4}{x}-\dfrac{3}{y}=1\)

1
24 tháng 2 2018

mọi người giúp mk với gianroi

câu 6 sai nha

sửa : \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{3}{2y+1}=2\)

\(\dfrac{2}{x}+\dfrac{4}{2y+1}=3\)

Giải hệ phương trình: 1. \(\left\{{}\begin{matrix}x+3=2\sqrt{\left(3y-x\right)\left(y+1\right)}\\\sqrt{3y-2}-\sqrt{\dfrac{x+5}{2}}=xy-2y-2\end{matrix}\right.\) 2. \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{2y^2-7y+10-x\left(y+3\right)}+\sqrt{y+1}=x+1\\\sqrt{y+1}+\dfrac{3}{x+1}=x+2y\end{matrix}\right.\) 3. \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{4x-y}-\sqrt{3y-4x}=1\\2\sqrt{3y-4x}+y\left(5x-y\right)=x\left(4x+y\right)-1\end{matrix}\right.\) 4....
Đọc tiếp

Giải hệ phương trình:

1. \(\left\{{}\begin{matrix}x+3=2\sqrt{\left(3y-x\right)\left(y+1\right)}\\\sqrt{3y-2}-\sqrt{\dfrac{x+5}{2}}=xy-2y-2\end{matrix}\right.\)

2. \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{2y^2-7y+10-x\left(y+3\right)}+\sqrt{y+1}=x+1\\\sqrt{y+1}+\dfrac{3}{x+1}=x+2y\end{matrix}\right.\)

3. \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{4x-y}-\sqrt{3y-4x}=1\\2\sqrt{3y-4x}+y\left(5x-y\right)=x\left(4x+y\right)-1\end{matrix}\right.\)

4. \(\left\{{}\begin{matrix}9\sqrt{\dfrac{41}{2}\left(x^2+\dfrac{1}{2x+y}\right)}=3+40x\\x^2+5xy+6y=4y^2+9x+9\end{matrix}\right.\)

5. \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{xy+\left(x-y\right)\left(\sqrt{xy}-2\right)}+\sqrt{x}=y+\sqrt{y}\\\left(x+1\right)\left[y+\sqrt{xy}+x\left(1-x\right)\right]=4\end{matrix}\right.\)

6. \(\left\{{}\begin{matrix}x^4-x^3+3x^2-4y-1=0\\\sqrt{\dfrac{x^2+4y^2}{2}}+\sqrt{\dfrac{x^2+2xy+4y^2}{3}}=x+2y\end{matrix}\right.\)

7. \(\left\{{}\begin{matrix}x^3-12z^2+48z-64=0\\y^3-12x^2+48x-64=0\\z^3-12y^2+48y-64=0\end{matrix}\right.\)

0
4 tháng 12 2017

Đặt VT là T

Áp dụng AM-GM cho 3 số dương, ta có:

\(\dfrac{1}{\left(x-1\right)^3}+1+1+\left(\dfrac{x-1}{y}\right)^3+1+1+\dfrac{1}{y^3}+1+1\ge3\left(\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{x-1}{y}+\dfrac{1}{y}\right)\)

\(T\ge3\left(\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{x-1}{y}+\dfrac{1}{y}-2\right)=3\left(\dfrac{3-2x}{x-1}+\dfrac{x}{y}\right)\)(đpcm)

4 tháng 12 2017

\(P=\dfrac{x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{2}{x+2\sqrt{x}}+\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+2\sqrt{x}\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(x+2\sqrt{x}\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+2\sqrt{x}\right)}+\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{.....}+\dfrac{x+2}{....}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x^3}+2x+2\sqrt{x}-2+x+2}{.....}=\dfrac{\sqrt{x^3}+3x+2\sqrt{x}}{....}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(x+3\sqrt{x}+2\right)}{....}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{....}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

P/S: Chú ý điều kiện khi rút gọn, tự tìm.

27 tháng 2 2018

(1) + rút y từ pt (2) thay vào pt (1), ta được pt bậc hai 1 ẩn x, dễ rồi, tìm x rồi suy ra y

(2) + (3)

+ pt nào có nhân tử chung thì đặt nhân tử chung (thật ra chỉ có pt (2) của câu 2 là có nhân từ chung)

+ trong hệ, thấy biểu thức nào giống nhau thì đặt cho nó 1 ẩn phụ

VD hệ phương trình 3: đặt a= x+y ; b= căn (x+1)

+ khi đó ta nhận được một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, giải hpt đó rồi suy ra x và y