Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tự vẽ hình nha, sgk có hướng dẫn đó, mình lười vẽ lắm.
Khoảng cách d' tới ảnh đến quang tâm O:
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{d'}\)
\(\Rightarrow d'=30cm\)
Chiều cao ảnh: \(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\)
\(\Rightarrow\dfrac{20}{h'}=\dfrac{15}{30}\Rightarrow h'=40cm\)
Điện trở tương đương: Rtđ = R1 + R2 = 4R2
Do mạch nối tiếp nên I = I1 = I2
=> I = I1 = I2 = U : Rtđ = 40 : 4R2 = 10/R2
Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở:
U1 = I1.R1 = 10/R2 . 3R2 = 30V
U2 = I2.R2 = 10/R2.R2 = 10V
a.I=1,5AU=135Vb.⇒R3=180Ωa.I=1,5AU=135Vb.⇒R3=180Ω
Giải thích các bước giải:
a.I=I1=U1R1=4530=1,5AR=R1+R2=30+60=90ΩU=RI=90.1,5=135V
1a.
\(R_{23}=\frac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\frac{30.60}{30+60}=20\Omega\)
\(R_{+đ}=R_1+R_{23}=15+20=35\Omega\)
Có \(p=\frac{R_1S_1}{l_1}=\frac{R_2S_2}{l_2}\) hay \(\frac{8S_1}{2l_2}=\frac{R_22S_1}{l_2}\)
\(\rightarrow8S_1=2.\left(R_22S_1\right)\)
\(\rightarrow8S_1=2R_2.4S_1\)
\(\rightarrow8S_1=8R_2S_1\)
\(\rightarrow R_2=1\Omega\)
+ Điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trên trong 8 000 giờ là:
- Bóng đèn dây tóc: A1 = P1t = 0,075.8000 = 600 kW.h = 2160.106 J.
- Bóng đèn compac: A2 = P2t = 0,015.8000 = 120 kW.h = 432.106 J.
+ Toàn bộ chi phí cho việc sử dụng mỗi loại bóng đèn này trong 8 000 giờ là:
- Bóng đèn dây tóc: Vì mỗi bóng đèn dây tóc có thời gian thắp sáng tối đa là 1 000 giờ nên phải cần 8 bóng đèn dây tóc. Vì thế số tiền cần là:
T1 = 8.3500 + 600.700 = 28000 + 420000 = 448000 đồng
- Bóng đèn compac: Vì mỗi bóng đèn compac có thời gian thắp sáng tối đa là 8 000 giờ nên ta chỉ cần 1 bóng đèn compac. Vì thế số tiền cần là:
T2 = 1.60000 + 120.700 = 60000 + 84000 = 144000 đồng
+ Sử dụng loại bóng đèn conpac có lợi hơn. Vì:
- Giảm bớt 448000 – 144000 = 304000 đồng tiền chi phí cho 8 000 giờ sử dụng.
- Sử dụng công suất nhở hơn, dành phần công suất tiết kiệm được cho nơi khác.
- Góp phần giảm bớt sự cố do quá tải về điện, nhất là vào giờ cao điểm.
Một bóng đèn dây tóc giá 3 500 đồng, có công suất 75W, thời gian thắp sáng tối đã 1 000 giờ. Một bóng đèn compac (compact fluorescent lamp, hình 19.3) giá 60 000 đồng, công suất 15W, có độ sáng bằng bóng đèn dây tóc nói trên, thời gian thắp sáng tối đa 8 000 giờ.
+ Tính điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trên trong 8 000 giờ.
+ Tính toàn bộ chi phí (tiền mua bóng điện và tiền điện phải trả) cho việc sử dụng mỗi loại bóng đèn này trong 8 000 giờ, nếu giá 1kW.h là 700 đồng.
+ Sử dụng loại bóng đèn nào có lợi hơn ? Vì sao?
Trả lời:
+ Điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trên trong 8 000 giờ là:
. Bóng đèn dây tóc: A1 = P1t = 0,075.8000 = 600 kW.h = 2160.106 J.
. Bóng đèn compac: A2 = P2t = 0,015.8000 = 120 kW.h = 432.106 J.
+ Toàn bộ chi phí cho việc sử dụng mỗi loại bóng đèn này trong 8 000 giờ là:
. Bóng đèn dây tóc: Vì mỗi bóng đèn dây tóc có thời gian thắp sáng tối đa là 1 000 giờ nên phải cần 8 bóng đèn dây tóc. Vì thế số tiền cần là:
T1 = 8.3500 + 600.700 = 28000 + 420000 = 448000 đồng
. Bóng đèn compac: Vì mỗi bóng đèn compac có thời gian thắp sáng tối đa là 8 000 giờ nên ta chỉ cần 1 bóng đèn compac. Vì thế số tiền cần là:
T2 = 1.60000 + 120.700 = 60000 + 84000 = 144000 đồng
+ Sử dụng loại bóng đèn conpac có lợi hơn. Vì:
. Giảm bớt 448000 – 144000 = 304000 đồng tiền chi phí cho 8 000 giờ sử dụng.
. Sử dụng công suất nhở hơn, dành phần công suất tiết kiệm được cho nơi khác.
. Góp phần giảm bớt sự cố do quá tải về điện, nhất là vào giờ cao điểm.
Trả lời bạn:
A. 500k nha
HT và k mk nha^^
Ý kiến riêng
A 500độC
Ht , học ngu về đêy mik nuôi
____Nilla____