Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Hai câu dưới là câu đơn hay câu ghép?
Tôi đã trưởng thành, đã là một thanh niên, đã có công ăn việc làm, đã có xe máy, đã phóng vù vù qua khắp phố phường, thì tôi vẫn cứ nhớ mãi những kỉ niệm thời ấu thơ. Tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ…
* Trả lời :
- Hai câu này là 2 câu ghép
b) Tìm cặp quan hệ từ thích hợp để viết lại câu dưới thành câu ghép chính phụ.
Tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ…
* Trả lời :
- Mặc dù tôi vẫn nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà nhưng lòng tôi vẫn cứ ngậm ngùi thương nhớ.
a) Câu trên là câu ghép.
b) Cặp QHT thích hợp:
Mặc dù tôi đã trưởng tuuhành, đã là một thanh niên, đã có công ăn việc làm, đã có xe máy, đã phóng vù vù qua các phố phường, thì tôi vẫn nhớ mãi những kỉ niệm thời ấu thơ. Nhưng mà tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ......
c) 2 từ đồng nghĩa với từ ngậm ngùi :
Bùi ngùi, đau xót
Hok Tốt ~
Câu 2: Tìm 2 từ đồng nghĩa với từ ngậm ngùi.
Đồng nghĩa với ngậm ngùi: bùi ngừi, tiếc nuối,....
Câu 3:
a) Hai câu dưới là câu đơn hay câu ghép?
=> Hai câu dưới là câu ghép.
Tôi đã trưởng thành, đã là một thanh niên, đã có công ăn việc làm, đã có xe máy, đã phóng vù vù qua khắp phố phường, thì tôi vẫn cứ nhớ mãi những kỉ niệm thời ấu thơ. Tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ…
b) Tìm cặp quan hệ từ thích hợp để viết lại câu "Tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ…" thành câu ghép chính phụ.
=> Tôi càng cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ càng ngậm ngùi thương nhớ…
Hc tốt
Câu 2 : bùi ngùi , ngùi ngùi
Câu 3 :
a) Câu trên là câu ghép.
b) Cặp QHT thích hợp:
Mặc dù tôi đã trưởng thành, đã là một thanh niên, đã có công ăn việc làm, đã có xe máy, đã phóng vù vù qua các phố phường, thì tôi vẫn nhớ mãi những kỉ niệm thời ấu thơ. Nhưng mà tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ......
TL ;
Các câu trên đoạn văn trên được liên kết với nhau bằng thay đổi từ ngữ
HT
trạng ngữ : khi đêm đến
chủ ngữ : lũ đom đom
vị ngữ : phần còn lại
học tốt , k mình nha
a)Gạch dưới các câu ghép trong đoạn văn trên,dùng gạch chéo phân cách các vế của mỗi câu ghép vừa xác định được
Sau một hồi len lách mải miết rẽ bụi rậm,chung tôi/ nhìn thấy một bãi cây khộp.Rừng khộp /hiện ra trước mắt chúng tôi,lá úa vàng /như cảnh mùa thu.Tôi/ dụi mắt,những sắc vàng/ động đậy.Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp /đang ăn cỏ non.Những chiếc chân vàng /giẫm lên thảm lá vàng và sắc nắng /cũng rực vàng trên lưng nó.Chỉ có mấy vạt cỏ xanh biếc /là rực lên giữa cái giang sơn vàng rợi.
⇒ Rừng khộp / hiện ra trước mắt / chúng tôi, / lá úa vàng như cảnh mùa thu.
CN1 VN1 CN2 VN2
⇒Những chiếc chân vàng / giẫm lên thảm lá vàng và / sắc nắng / cũng rực vàng
CN1 VN1 CN2 VN2
trên lưng nó.
a)Gạch dưới các câu ghép trong đoạn văn trên,dùng gạch chéo phân cách các vế của mỗi câu ghép vừa xác định được
Sau một hồi len lách mải miết rẽ bụi rậm,chung tôi/ nhìn thấy một bãi cây khộp.Rừng khộp /hiện ra trước mắt chúng tôi,lá úa vàng /như cảnh mùa thu.Tôi/ dụi mắt,những sắc vàng/ động đậy.Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp /đang ăn cỏ non.Những chiếc chân vàng /giẫm lên thảm lá vàng và sắc nắng /cũng rực vàng trên lưng nó.Chỉ có mấy vạt cỏ xanh biếc /là rực lên giữa cái giang sơn vàng rợi.
⇒ Rừng khộp / hiện ra trước mắt / chúng tôi, / lá úa vàng như cảnh mùa thu.
CN1 VN1 CN2 VN2
⇒Những chiếc chân vàng / giẫm lên thảm lá vàng và / sắc nắng / cũng rực vàng
CN1 VN1 CN2 VN2
trên lưng nó.
a.Từ láy: thấp thoáng, lốm đốm , rậm rạp , chấp chới , mịn màng , rón rén , tung tăng.
nếu đúng thì cho 1 k
học tốt
b.Từ ghép phân loại : thân cành,gốc cây,bụi cây,thảm cỏ
Từ ghép tổng hợp:màu tối,lặng êm,hương vườn
mình làm hế này ko biết có đún ko nữa chứ cái phần này mình ko chắc cho lắm
nhưng nếu đúng thì cho 1 k nhé
(1) Đèn Am / vừa bật lên, một cảnh đẹp kỳ dị / đã phơi ngay trước mắt tôi.
CN1 VN1 CN2 VN2
-> Câu ghép, nối bằng cách dùng dấu câu: dấu phẩy.
(2) Lẩn trong sương mù, mấy trăm chiếc thuyền / đều lên đèn một lượt.
TN CN VN
-> Không phải câu ghép mà là câu đơn.
(3) Ngọn đèn / xao động trông hơi mờ và xanh nhạt.
CN VN
-> Không phải câu ghép mà là câu đơn.
(4) Thuyền / trôi từ từ nên ánh đèn / cứ thay đổi chỗ mãi.
CN1 VN1 CN2 VN2
-> Câu ghép, nối bằng cách dùng một quan hệ từ: nên.
(5) Trước cảnh xinh đẹp ấy, tôi / hối hận đã dám nghi dân làng quên cuộc họp hàng năm.
TN CN VN
-> Không phải câu ghép mà là câu đơn.