K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2019

1. Tham Khảo

Vì khi đốt cháy X chỉ sinh ra CO2 và H2O

=> CTPT của X gồm có nguyên tố C, H và có thể có O

nO(O2) = 6,5 x 2 = 13 mol

nO(CO2) = 4 x 2 = 8 (mol)

nO(H2O) = 5 mol

Vì nO(O2) = nO(CO2) + nO(H2O)

=> Trong X không có O ( theo định luật bảo toàn số mol nguyên tố)

Đặt CTPT của X là CxHy

Theo định luật bảo toàn số mol nguyên tố:

nC(CO2) = 4 mol = nC(CxHy)

nH(H2O) = 5 x 2 = 10 mol = nH(CxHy)

=> x : y = 4 : 10

=> CTPT: C4H10

23 tháng 7 2019

Bài 2 :

nCO2 = 2.24/22.4 = 0.1 mol

=> nC = 0.1 mol

nH2O = 1.8/18 = 0.1 mol

=> nH = 0.2 mol

mO = 3 - 0.1*12 - 0.2 = 1.6 g

nO = 1.6/16= 0.1 mol

Gọi: CTPT của Y : CxHyOz

x : y : z = 0.1 : 0.2 : 0.1 = 1 : 2 : 1

CTTQ : (CH2O)n

M(CH2O)n = 2.68*22.4 = 60

<=> 30n = 60

=> n = 2

Vậy: CTPT của Y :

C2H4O2 hay CH3COOH

CH3 - COOH

22 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/Lfi8N8T.jpg
22 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/cezrwmF.jpg
8 tháng 8 2016

theo định luật bảo toàn khối lương ta có :
mA + mO2 = mCO2 + mH2O
<=> 16 + 64 = mCO2 +H2O
<=> 80 = mCO2 +H2O
đặt 9x là mH2O => mCO2 =11x
ta có : 9x+ 11x= 80 
giải tìm x= 4
=>mH2O= 36 g
=>mCO2= 44

8 tháng 8 2016

bài mấy đấy ạ

 

3 tháng 2 2017

bài 2 :

a) nhợp chất = V/22.4 = 1/22.4= 5/112 (mol)

=> Mhợp chất = m/n = 1.25 : 5/112 =28 (g)

b) CTHH dạng TQ là CxHy

Có %mC = (x . MC / Mhợp chất).100%= 85.7%

=> x .12 = 85.7% : 100% x 28=24

=> x=2

Có %mH = (y . MH/ Mhợp chất ) .100% = 14,3%

=> y.1=14.3% : 100% x 28=4

=> y =4

=> CTHH của hợp chất là C2H4

10 tháng 12 2016

Bài 1.

- Những chất có thể thu bằng cách đẩy không khí là : Cl2,O2,CO2 do nó nặng hơn không khí

- Để thu được khí nặng hơn không khí ta đặt bình đứng vì khí đó nặng hơn sẽ chìm và đẩy không khí ra bên ngoài

- Đẻ thu được khí nhẹ hưn thì ta đặt bình úp vì khí đó nhẹ hơn cho nen nếu đặt đứng bình thì nó sẽ bay ra ngoài

 

 

19 tháng 1 2017

Tính M Y= 60

Tìm số mol từng chất

14 tháng 5 2023

1. Ta có: \(n_{CH_4}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

\(n_Y=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)

⇒ 0,06.16 + 0,12.MY = 4,56 ⇒ MY = 30 (g/mol)

2. Gọi CTPT của Y là CxHyOz.

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{4,032}{22,4}=0,18\left(mol\right)\)

PT: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)

\(C_xH_yO_z+\left(\dfrac{2x+\dfrac{y}{2}-z}{2}\right)O_2\underrightarrow{t^o}xCO_2+\dfrac{y}{2}H_2O\)

Theo PT: \(n_{CO_2}=n_{CH_4}+xn_{C_xH_yO_z}\Rightarrow0,18=0,06+0,12x\)

\(\Rightarrow x=1\)

→ CTPT của Y có dạng CHyOz

Mà: MY = 30 (g/mol) 

⇒ 12 + y + 16z = 30

⇒ y + 16z = 18

Với z = 1 ⇒ y = 2 (nhận)

z = 2 ⇒ y = -14 (loại)

Vậy: CTPT của Y là CH2O.

2 tháng 12 2016

CH2

2 tháng 12 2016

tính số mol của C và H la ra

 

30 tháng 11 2016

1/ %mFe(FeS2) =\(\frac{56}{56+32.2}.100\%=46,67\%\)

=> mFe(FeS2) = 2 x 46,67% = 0,9334 tấn

%mFe(Fe2O3) = \(\frac{56.2}{56.2+16.3}.100\%=70\%\)

=> mFe(Fe2O3) = 2 x 70% = 1,4 tấn

=> Quặng Fe2O3 có chứa nhiều kim loại sắt hơn

2/

18 tháng 2 2020

Câu 1: Hợp chất B ở thể khí có công thức là: XO2. Biết khối lượng của 5,6l khí B (đktc) là 16g. Hãy xác định công thức của B.

A. CO2; B. SO2; C. NO2

bài giải

nRO2=V:22,4=5,6:22,4=0,25mol

MRO2=m:n=16:0,25=64g/mol

ta có R+2O=64

  • R+32=64

->R=32

VẬY R LÀ S(LƯU HUỲNH). CTHH : SO2

Câu 2: Đốt cháy 12 gam cacbon (C) trong bình kín chứa 11,2 lít khí oxi ở đktc. Chất còn dư sau phản ứng là cacbon (C), có khối lượng m gam. Giá trị m là:

A. 6,0 gam B. 5,0 gam C. 0,6 gam. D. 0,5 gam.

  • trungtr

Đáp án:

A

Giải thích các bước giải:

nC = 12/12 = 1 mol ; nO2 = 11,2/22,4 = 0,5 mol

PTHH : C + O2 -> CO2

0,5 <- 0,5 mol

nC dư = 1 - 0,5 = 0,5 mol

-> mC = 0,5 *12 = 6 gam

Câu 3: Đốt 12,4 gam photpho (P) trong bình chứa khí oxi (O2) tạo thành mốt chất rắn, màu trắng là điphotpho pentaoxit (P2O5). Khối lượng hợp chất sau phản ứng thu được là:

A. 24,8 gam. B. 28,4 gam. C. 14,2 gam. D. 42,1 gam.

a) PTHH: 4P + 5O2 -to-> 2P2O5

Ta có: nP=12,4\31=0,4(mol)nO2=17\32(mol)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

0,4\4<17\32\5

=> P hết, O2 dư nên tính theo nP.

=> nO2(phảnứng)=5.0,44=0,5(mol)=>nO2(dư)=1732−0,5=132(mol

b) Chất tạo thành sau phản ứng là P2O5 (điphotpho pentaoxit).

Theo PTHH và đề bài, ta có:

nP2O5=2.0,44=0,2(mol)nP2O5=2.0,44=0,2(mol)

Khối lượng P2O5 tạo thành sau phản ứng:

mP2O5=0,2.142=28,4(g)

Câu 4: Cho 9,6 gam khí oxi có thể dùng để đốt cháy vừa hết:

A. 0,1 mol C; B. 0,5 mol S; C. 0,2 mol H2; D. 0,4 mol Al

18 tháng 2 2020

tham khảo mà quên xóa tên ng làm kìa cj