1 dây dẫn có điện trở=60 ôm ,ng ta cắt thành 2p có điện trở R1 và R2 rồi mắc ch...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2021

Điện trở tương đương là:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{30.60}{30+60}=20\left(\Omega\right)\)

\(U=U_1=U_2=12V\)

Cường độ dòng điện trong mạch chính và trong các mạch rẽ:

\(\left\{{}\begin{matrix}I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{20}=0,6\left(A\right)\\I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{30}=0,4\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{60}=0,2\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}Q_{tỏa_1}=A_1=P_1.t_1=U_1.I_1.t=12.0,4.5.60=1440\left(J\right)\\Q_{tỏa_2}=A_2=U_2.I_2.t=0,2.12.5.60=720\left(J\right)\end{matrix}\right.\)

26 tháng 12 2021

qua giúp câu kia với 

15 tháng 12 2016

Rtđ = R1 + R2 = 30 + 40 = 70 ôm

I2 = U2 : R2 = 1.2 /40 = 0.03 A

I = I1 = I2 = 0.03 A

(R1 nt R2 nt R3 )

Rtđ = R1 + R2 +R3 = 30+40+30 = 100 ôm

 

 

19 tháng 12 2016

a, do R1 mắc nối tiếp với R2 nên ta có :

R = R1 + R2 = 30 + 40 = 70 Ω

b, cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là :

I = \(\frac{U}{R_1}\) = \(\frac{1,2}{30}\) = 0,04 A

cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là

I = \(\frac{U}{R_{td}}\) = \(\frac{1,2}{70}\) ~ 0,017 A

c, điện trở tương đương khi đó :

R = \(\frac{R_{tđ}.R_3}{R_{tđ}+R_3}\) = 21 Ω

19 tháng 12 2016

bạn ghi sai đề rồi !? HĐT thì đơn vị phải là vôn ( V ) chứ

R3 mắc như thế nào với đoạn mạch ?

cái tớ làm là mắc song song đấy

9 tháng 10 2016

1. Cường độ dòng điện qua mạch là: \(I=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{7,5}{5}=1,5A\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu R1 là: \(U_1=I.R_1=1,5.4=6V\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu R2 là: \(U_2=I.R_2=1,5.3=4,5V\)

Hiệu điện thế 2 đầu mạch là: \(U=U_1+U_2+U_3=6+4,5+1,5=12V\)

9 tháng 10 2016

2.

a, Hiệu điện thế của mạch là: \(U=U_1=I_1.R_1=0,2.12=2,4V\)

b, Cường độ dòng điện qua R2 là: \(I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{2,4}{10}=0,24A\)

Cường độ dòng điện qua R3 là: \(I_3=\dfrac{U}{R_3}=\dfrac{2,4}{15}=0,16A\)

Cường độ dòng điện qua mạch: \(I=I_1+I_2+I_3=0,2+0,24+0,16=0,6A\)

1 tháng 10 2017

Hỏi đáp Vật lý

2 tháng 10 2017

Điện học lớp 9

11 tháng 9 2016

a) Do R1nt R2

=> \(R_{tđ}\)= \(R_1\)+ \(R_2\)= 6+ 30= 36 ( ôm)

=> I = \(\frac{U}{R_{tđ}}\)= \(\frac{9}{36}\)= 0,25 (A)

b) Ta có

\(\frac{1}{R_{23}}\)= \(\frac{1}{R_2}\)+ \(\frac{1}{R_3}\)= 2. \(\frac{1}{30}\)= \(\frac{1}{15}\)

=> \(R_{23}\)= 15 ( ôm)

\(R_{tđ}\)= \(R_{23}\)+ \(R_1\)= 6+ 15= 21 ( ôm) 

=> I=\(\frac{U}{R_{tđ}}\)= \(\frac{9}{21}\)= 0,43 ( A)

Mà I= \(I_1\)= \(I_{23}\)=0,43 A

=>\(U_1\)= \(R_1\). \(I_1\)=  0,43. 6= 2,58 ( v)

=> \(U_{23}\)=\(U\)-\(U_1\)= 9- 2,58 = 6,42 (V)= U2= U3

\(I_2\)= \(\frac{U_2}{R_2}\)= \(\frac{6,42}{30}\)= 0,214 ( A)

\(I_3\)= \(\frac{U_3}{R_3}\)= \(\frac{6,42}{30}\)= 0,214 (A)

 

 

 

8 tháng 9 2016

a)Vì R1ntR2 Ta có 
Rtđ=R1+R2=6+30=36 ôm 
Im=U:Rtđ=9:36=0.25 A 
Suy ra Im=I1=I2=0.25A 
b)vì R3//R2suy ra R23=R2.R3/R2+R3=15 ôm 
Rtđ=R1+R23=6+15=21 ôm 
Im=Un:Rm=3/7 
Im=I1=I23=3/7A 
U23=R23.I23=15.3/7=45/7 
Suy ra U2=U3=U23=45/7V 
I2=U2:R2=45/7:30=3/14A 
I3=U3:R3=45/7:30=3/14A

21 tháng 9 2021

a, CĐDĐ qua R1 :

Ta có: \(I=I_1+I_2\Leftrightarrow I_1=I-I_2=1,2-0,4=0,8\left(A\right)\)

b, HĐT giữa 2 đầu R1:

Ta có: \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\Leftrightarrow U_1=I_1.R_1=0,8.6=4,8\left(V\right)\)

c, Điện trở R2:

   \(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{U_1}{I_2}=\dfrac{4,8}{0,4}=12\left(\Omega\right)\)

d, Điện trở tđ của mạch:

    \(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6.12}{6+12}=4\left(\Omega\right)\)

21 tháng 9 2021

a.ta có R1//R2 ⇒I=I1+I2⇒I1=I-I2=1,2-0.4=0,8A
b.U1=I1.R1=0,8.6=4,8V
c.Ta có U=U1=U2=4,8V
R2=\(\dfrac{U2}{I2}=\dfrac{4,8}{0,4}=12\)Ω
d.R tương đương=\(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{6.12}{6+12}=4\)Ω

21 tháng 9 2021

a,\(\Rightarrow I1=Im-I2=1,2-0,4=0,8A\)

b,\(\Rightarrow U1=I1R1=4,8V\)

c,\(\Rightarrow R2=\dfrac{U1}{I2}=12\Omega\)

d,\(\Rightarrow Rtd=\dfrac{R1R2}{R1+R2}=4\Omega\)