Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Ta có :
nC=nCO2=8,8/44=0,2 mol
nH=2nH2O=3,6/18=0,4 mol
=> mC+ mH=(0,2.12) + (0,4.1)=2,8g
=> Hợp chất hữu cơ A có 3 nguyên tố : C,H,O
CxHyOz + (x+y/2-z/2)O2--------->xCO2 + y/2H2O
Ta có :
n O2=(6-2,8)/32=0,1 mol
=> n CO2=0,1x=0,2=>x=2
y=2x=>y=4
12x+y+16z=60=>z=2
Vậy A có CT: C2H4O2
a , ta có
pt1: HCl + Na2SO3 --> H2O + 2NaCl + SO2
0,01(mol) 0,01(mol)
pt2 : H2SO4 + Na2SO3 -->H2O + Na2SO2 + SO2
0,02(mol) 0,02(mol)
pt3 : HCl + BaCl2 --> k tác dụng :)
pt4 : H2SO4 + BaCl2 --> 2HCl + BaSO4
0,02(mol) 0,02(mol)
b, nSO2 =\(\frac{0,672}{22,4}\)=0,03( mol) ; nBaSO4=\(\frac{4,66}{233}\)=0,02 ( mol) ; 50 (ml) = 0,05 (lít)
=> nH2SO4=nBaSO4
=0,02 (mol)
từ pt2 ta có : nSO2 = nH2SO4
= 0,02 (mol)
từ pt1 và pt2 ta có : nSO2(pt1)= nSO2 - nSO2(pt2)
=0,03 -0,02 =0,01 (mol)
=> CM HCl = \(\frac{0,01}{0,05}\)= 0,2(M)
=> CM H2SO4=\(\frac{0,02}{0,05}\)=0,4(M)
ko biết đúng ko . :v
+ Cho A tác dụng với dd NaOH dư:
Chất rắn A1: Fe3O4, Fe; dd B1: NaAlO2 và NaOH dư; khí C1: H2
+ Cho khí C1 tác dụng với A1
Fe3O4 + 2H2 ---> 3Fe + 4H2O.
Chất rắn A2: Fe, Al, Al2O3
+ Cho A2 tác dụng H2SO4 đặc nguội.
Al2O3+ 3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2O
Dd B2: Al2(SO4)3
+ Cho B2 tác dụng với dd BaCl2
Al2(SO4)3+ 3BaCl2--->2AlCl3+3BaSO4
B3: BaSO4
Xác định được các chất: A1, A2, B1, B2, B3, C1
Đốt cháy A thu được CO2 và H2O.
Vậy A chứa cacbon, hidro và có thể có oxi.
nC=nCO2= 1 mol => mC = 12gam
nH = 2nH2O = 3 mol=>mH= 3gam
Theo đề bài, ta có mA = mC + mH + mO => mO = 23 – 12 – 3 = 8 (gam)
=>Trong A có 3 nguyên tố C,H,O và có công thức đơn gian nhất là CxHyOz
=>nO = 8/16 = 0,5 mol
=>x:y:z = nC:nH:nO = 1:3:0,5 = 2:6:1
=>CTĐGN: C2H6O
Mà MA = 46 => CTPT trùng với CTĐGN là C2H6O
Mà A tác dụng với Na => A có nhóm chức -OH => A là ancol: CH3-CH2-OH
Khúc cuối từ " Cứ 23gam..." trở đi cái cách ni nó cứ răng răng í chị , e ko hiểu rõ.!
1. Na → Na2O → NaOH → Na2SO3 → Na2SO4 → NaCl → AgCl
PTHH:
2Na + O2 → 2Na2O (đk: nhiệt độ- mink ko biết gõ đk nên phải viết như này)
Na2O + H2O → NaOH
2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O
Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4+ H2O + SO2 ↑
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ +NaCl
NaCl + AgNO3 → NaNO3 + AgCl↓
2.
+ Chất tác dụng với HCl là: CuO, Al(OH)3, Na2CO3, Fe2O3
PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
2Al(OH)3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 ↑
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
+ Chất tác dụng với dd NaOH: Al(OH)3, CO2, SO2, AgNO3
PTHH: Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
Hoặc CO2 + NaOH → NaHCO3
SO2 + NaOH → Na2SO3 + H2O
Hoặc SO2 + NaOH → NaHSO3
2 AgNO3 + 2NaOH → 2NaNO3 + Ag2O↓ + H2O
Y mất màu brom, đốt thu đc \(n_{CO2}:n_{H2O}=1:1\rightarrow\) Y là anken C4H8. Y có 3 đồng phân anken:
\(CH3-CH=CH-CH2\)
\(CH2=CH-CH2-CH3\)
\(CH3-C\left(CH3\right)=CH2\)
X tác dụng với Na, NaOH, đốt thu đc \(n_{CO2}:n_{H2O}=1:1\rightarrow\) X là axit C2H4O2. \(CTCT:CH3COOH\)
Z tác dụng với Na, ko tác dụng với NaOH \(\rightarrow\) Z là ancol C3H8O. \(CTCT:CH3-CH2-CH2-OH\) hoặc \(CH3-CH\left(OH\right)-CH3\)
Với X :
- Tác dụng với Na và dd NaOH
- Khi đốt cháy thu được sản phẩm CO2 và H2O với tỉ lệ số mol 1: 1.
=> X là : C2H4O2 hay CH3COOH
Với Y :
- có thể làm mất màu dd nước brom.
- Khi đốt cháy đều thu được sản phẩm CO2 và H2O với tỉ lệ số mol 1: 1.
=> Y là : C4H8
Với Z :
- Z tác dụng được với Na và không tác dụng được với dd NaOH.
=> Z là : C3H8O hay C3H7OH
Câu 1 :
Chất C vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với Na2CO3 => trong phân tử có nhóm –COOH
=> C là C2H4O2
- Chất A tác dụng được với Na => trong phân tử có nhóm –OH => A là C2H5OH hay C2H6O
- Chất B không tan trong nước, không phản ứng với Na và Na2CO3 => B là etilen: CH2=CH2
Câu 2 :
nZn = 26/65 = 0.4 (mol)
2CH3COOH + Zn => (CH3COO)2Zn + H2
0.8....................0.4
mCH3COOH = 0.8 * 60 = 48 (g)
mdd CH3COOH = 48 * 100 / 15 = 320 (g)