\(4+4^2+4^3+....+4^{90}\)Chia hết cho 21

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2019

Ta có : 4 + 42 + 43 + ... + 490

        = (4 + 42 + 43) + (44 + 45 + 46) + .. + (498 + 499 + 4100)

        = (4 + 42 + 43) + 43.(4 + 42 + 43) + .... + 497.(4 + 42 + 43)

        = 84 + 43 . 84 + ... + 497.84

        = 84.(1 + 43 + ... + 497)

        = 21.4.(1 + 43 + ... + 497\(⋮\)21

Vậy 4 + 42 + 43 + ... + 490 \(⋮\)21 (đpcm)

9 tháng 8 2019

=4*(1+4+42)+......+498*(1+4+42)

=21*(4 +  ...+498)

=>21*(4+...+498) chia hết cho 21

  Vậy 4+42+...+490

   study well

 k nha

 ai k đúng cho mk mk trả lại gấp đôi

    ai đi qua đừng quên bỏ lại một k

     ủng hộ mk nha

6 tháng 8 2016

     4 + 4+ 4+ 4+ ... + 423 + 424

=  4x(1+4) + 42x4x(1+4) + ... + 422x4x(1+4)

=   20 + 42x20 + ... + 422x20

=   20x(1+42+...+422)

Suy ra: A chia hết cho 20

     4 + 4+ 4+ 4+ ... + 423 + 424

=  (4 + 4+ 43) + ... + (422 + 423 + 424)

=   4x(1+4+42) + ... + 422x(1+4+42)

=   4x21 + ... + 422x21

=   (4+...+422)x21

Suy ra: A chia hết cho 21

Vì A chia hết cho 21 , A chia hết cho 20

Suy ra: A chia hết cho 21x20=420

26 tháng 10 2017

 => 21 x 20 = 420

k cho mk nha

18 tháng 6 2018

a, 4 + \(4^2\) + \(4^3\) + ... + \(4^{60}\) chia hết cho 5

= ( 4 + \(4^2\) ) + ( \(4^3\) + \(4^4\) ) +... + ( \(4^{59}\) + \(4^{60}\))

= ( 4 + \(4^2\) ) + \(4^3\) . ( 4 + \(4^2\) ) +... + \(4^{59}\). ( 4 + \(4^2\) )

= 20 + \(4^3\) . 20 + ... + \(4^{59}\) . 20

= 20 . ( 1 + \(4^3\) + ... + \(4^{59}\) ) chia hết cho 5

4 + \(4^2\) + \(4^3\) + ... + \(4^{60}\) chia hết cho 21

= ( 4 + \(4^2\) + \(4^3\) ) + ( \(4^4\) + \(4^5\) + \(4^6\) ) + ... + ( \(4^{58}\)+ \(4^{59}\) + \(4^{60}\) )

= ( 4 + \(4^2\) + \(4^3\) ) + \(4^4\) . ( 4 + \(4^2\) + \(4^3\) ) + ... + \(4^{58}\) . ( 4 + \(4^2\) + \(4^3\) )

= 84 + \(4^4\) . 84 + .... + \(4^{58}\) . 84

= 84 . ( 1 + \(4^4\) + ... + \(4^{58}\) ) chia hết cho 21

b, 5 + \(5^2\) + \(5^3\) + ... + \(5^{10}\) chia hết cho 6

= ( 5 + \(5^2\) ) + ( \(5^3\) + \(5^4\) ) + ... + ( \(5^9\) + \(5^{10}\) )

= ( 5 + \(5^2\) ) + \(5^3\) . ( 5 + \(5^2\) ) + ... + \(5^9\) . ( 5 + \(5^2\) )

= 30 + \(5^3\) . 30 + ... + \(5^9\) . 30

= 30 . ( 1 + \(5^3\) + ... + \(5^9\) ) chia hết cho 6

6 tháng 6 2018

a/ Ta có :

\(A=4+4^2+.....+4^{23}+4^{24}\)

\(=\left(4+4^2\right)+\left(4^3+4^4\right)+....+\left(4^{23}+4^{24}\right)\) (12 nhóm)

\(=4\left(4+4^2\right)+4^3\left(4+4^2\right)+.......+4^{23}\left(4+4^2\right)\)

\(=4.20+4^3.20+.....+4^{23}.20\)

\(=20\left(4+4^3+...+4^{23}\right)⋮20\)

\(\Leftrightarrow A⋮20\left(đpcm\right)\)

b/ Ta có :

\(A=4+4^2+4^3+........+4^{23}+4^{24}\)

\(=\left(4+4^2+4^3\right)+\left(4^4+4^5+4^6\right)+.......+\left(4^{22}+4^{23}+4^{24}\right)\)

\(=4\left(1+4+4^2\right)+4^4\left(1+4+4^2\right)+....+4^{22}\left(1+4+4^2\right)\)

\(=4.21+4^4.21+....+4^{22}.21\)

\(=21\left(4+4^4+......+4^{22}\right)⋮21\)

\(\Leftrightarrow A⋮21\left(đpcm\right)\)

6 tháng 6 2018

*A chia hết cho 20 : A có 24 lũy thừa.
Trước hết ta thấy rõ A chia hết cho 4 vì từng số hang của dãy số A chia hết cho 4
A có 24 lũy thừa nên ta chia thành 12 cặp lũy thừa
A = (4+4^2) + (4^3+4^4) + ...+ (4^23+4^24)
A = 4.(1+4) + 4^3.(1+4) + ...+ 4^23.(1+4)
A = 4.5 + 4^3.5 + .....+ 4^23.5
vậy A chia hết cho 5 và 4 nên A chia hết cho 20

*A chia hết cho 21 : A có 24 lũy thừa

Nhóm thành mỗi nhóm 3 lũy thừa ta được 8 nhóm lũy thừa
A = 4.(1+4+4^2) + ......+ 4^22.(1+4+4^2)
A = 4.21 + ......+4^22.21 => A chia hết 21

Vậy A chia hết cho 21.


*A chia hết cho 420 .

Ta có : A chia hết cho 20 và 21 mà 20 và 21 là nguyên tố cùng nhau nên
A chia hết cho 20.21 = 420 (Áp dụng: Một số đồng thời chia hết cho cả m và n. m và n đồng thời chỉ chia hết cho 1 và chính nó thì số đó chia hết cho tích mxn)

Vậy A chia hết cho 420 .

Bai 2 : 

                    Ta co :

                            B = [ 2^1 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + 2^5 = 2^6 ] + .... + [ 2^25 +  2^26 + 2^27 + 2^28 +2^29 +2^30 ]

                               = 2[1 + 2 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + 2^5 ] +.....+ 2^25[ 1 + 2 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + 2^5 ]

                             = 2 . 63 +.... + 2^25 . 63

                            = 63 [2 + ..... + 2^25 ] chia het cho 21 

  Vay B chia het cho 21

Bai 1 :

Ta co :

               A = 1/1 + 1/2^2 + 1/3^3 + 1/4^4  + .... + 1?50^2 < 1/1 + 1/1.2 + 1/2.3 + ..... + 1/49.50

                                                                                           =>1 + 1/1 - 1/2 +1/2 -1/3 + .... +1/449 - 1/50

                                                                                           => 1 + 1/1 - 1/50

                                                                                            => 1 + 49/50

                                                                                          => 99/50 < 2

Vay 1 < 2  

29 tháng 10 2020

A = 4 + 42 + 43 + ... + 496

= ( 4 + 42 + 43 ) + ( 44 + 45 + 46 ) + ... + ( 494 + 495 + 496 )

= 4( 1 + 4 + 42 ) + 44( 1 + 4 + 42 ) + ... + 494( 1 + 4 + 42 )

= 4.21 + 44.21 + ... + 494.21

= 21( 4 + 44 + ... + 494 ) chia hết cho 21 ( đpcm )

20 tháng 6 2017

Câu 1: ta có:

\(4C=4^2+4^3+...+4^n+4^{n+1}\)lấy 4C-C ta có:\(3C=4^{n+1}-4\)

=> C=\(\frac{4^{n+1}-4}{3}\) 

b, tương tự ta có: \(5D=5+5^2+...+5^{2000}+5^{2001}\)

=> D=\(\frac{5^{2001}-1}{4}\)

Câu 2: ta có: \(2A=2+2^2+2^3+...+2^{200}+2^{201}\)

=> Lấy 2A - A, ta có: \(A=2^{201}-1\)=> A+1=2201 -1+1=2201 .

Vậy \(A+1=2^{201}\)

Câu 3: Ta có: \(3B=3^2+3^3+3^4+...+3^{2005}+3^{2006}\)

=> \(B=\frac{3^{2006}-3}{2}\)=> \(2B+3=3^{2006}-3+3=3^{2006}\)

Vậy 2B + 3 là một lũy thừa của 3...

Câu 4: Do 4=22nên ta có: \(2C=2^3+2^3+2^4+...+2^{2005}+2^{2006}\)

=> \(C=2^{2006}+2^3-\left(2^2+4\right)\)=>\(C=2^{2006}\)

Vậy C là lũy thừa của 2 có số mũ là 2006

Câu 5: a, Do 3n+2 chia hết cho n-1 hay:

3n-3+5 sẽ chia hết cho n-1 =>3(n-1) +5 chia hết cho n-1...mà 3(n-1) chia hết cho n-1 nên 5 chia hết n-1;

=> n-1 thuộc (1,5,-1,-5);;; nên n tương ứng với(2;6;0;-4)

b ,Do n+6 chia hết cho n nên 6 chia hết cho n hay n là ước của 6 

nên => n thuộc (1,6,-1,-6);

c, Do 3n+4 chia hết cho n-1 hay: 3n-3+7 chia hết cho n-1

=> 3(n-1)+7 chia hết cho n-1 => 7 chia hết cho n-1;

n -1 thuộc (1,7,-1,-7) hay n sẽ tương ứng với( 2,8,0,-6);

d, Do n+5 chia hết cho n+1 hay n+1+4 chia hết cho n+1 

=> 4 chia hết cho n+1 => n+1 thuộc (1,4,-1,-4) nên n tương ứng với (0,3,-2,-5);

20 tháng 6 2017

thanks nha