K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2015

1a) 2/x là số tự nhiên khi x \(\in\) Ư(2) = {1 ; 2}

1b) 9/x là số tự nhiên khi x \(\in\) Ư(9) = {1 ; 3; 9}

1c) 5/(x+1) là số tự nhiên khi x + 1 \(\in\) Ư(5) = {1 ; 5} => x \(\in\) {0 ; 4}

2) A = (5 + 52) + (53 + 54) + ... + (57 + 58)

       = (5 + 52) + 52.(5 + 52) + ... + 56.(5 + 52

      =     30      + 52 .  30     + ... + 56 .   30

      = 30. (1 + 52 + ... + 56)

=> A chia hết cho 30 

 

12 tháng 9 2015

a. aaabbb không là bội của 11. vd: 111222:11=10111,0909...

=> đề sai

b. x+3 là bội của x+1

=> x+3 chia hết cho x+1

hay x+1+2 chia hết cho x+1

mà x+1 chia hết cho x+1

=> 2 chia hết cho x+1

=> x+1 \(\in\)Ư(2)={1;2}

=> x\(\in\){0;1}

c. 2x+25 là bội của 2x+1

=> 2x+1+24 chia hết cho 2x+1

mà 2x+1 chia hết cho 2x+1

=> 24 chia hết cho 2x+1

=> 2x+1 \(\in\)Ư(24)={1;2;3;4;6;8;12;24}

=> x \(\in\){0; 0,5 ; 1 ; 1,5 ; 2,5 ; 3,5 ; 5,5 ; 11,5 }

mà x là số tự nhiên => x \(\in\){0; 1}

12 tháng 9 2015

a) Đề sai

b) x + 3 là bội của x + 1

x + 1 + 2 là bội của x + 1

2 là bội của x + 1

U(2) = {1;2}

x + 1 = 1 => x = 0

x + 1 = 2 => x = 1

Vậy x thuộc {0;1}

2x + 25 là bội của 2x +  1

2x + 1 + 24 là bội của 2x + 1

24 là bội của 2x + 1

MÀ 2x chẵn => 2x + 1 lẻ

Vậy 2x + 1 là ước lẻ của 24

U(24) = {1;2;3;4;6;8;12;24}

Vậy 2x + 1 thuộc {1;3}

2x + 1 = 1 => 2x = 0 ; x = 0

2x + 1 = 3 => 2x = 2 ; x = 1

3 tháng 2 2019

\(a;\frac{2n+5}{n+3}\)

Gọi \(d\inƯC\left(2n+5;n+3\right)\Rightarrow3n+5⋮d;n+3⋮d\)

\(\Rightarrow2n+5⋮d\)và \(2\left(n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\left[\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\frac{2n+5}{n+3}\)là phân số tối giản

\(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)+5-6}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=2-\frac{1}{n+3}\)

Với \(B\in Z\)để n là số nguyên 

\(\Rightarrow1⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-4\right\}\)

Vậy.....................

13 tháng 1 2021

a, \(\frac{2n+5}{n+3}\)Đặt \(2n+5;n+3=d\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(2n+5⋮d\) ; \(n+3⋮d\Rightarrow2n+6\)

Suy ra : \(2n+5-2n-6⋮d\Rightarrow-1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy tta có đpcm 

b, \(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=\frac{-1}{n+3}=\frac{1}{-n-3}\)

hay \(-n-3\inƯ\left\{1\right\}=\left\{\pm1\right\}\)

-n - 31-1
n-4-2
4 tháng 2 2019

Coi a là số tự nhiên nhỏ nhất

Bài 1 Khi  chia a cho 3 dư 1 ; chia 4 dư 2, 5 dư 3  suy ra a-1 chia hết cho 3, a-2 chia hết cho 4,a-3 chia hết cho 5,a-4 chia hết cho 6

  hay a+2 chia hết cho3,a+2 chia hết cho 4,a+2 chia hết cho 5,a+2 chia hết cho 6 suy ra a+2 thuộc BC(3,4,5,6)

 Suy ra BCNN(3,4,5,6)=32. 23.5=360

           BCNN(3,4,5,6)=B(360)=(0;360;720;1080;...)

          a thuộc(358;718;1078,..)

Mà a là số tự nhiên nhỏ nhất và chia hết cho11 suy ra a=1078

4 tháng 2 2019

Bài 3 3n+1 là bội của 10 suy ra 3n+1 có tận cùng là 0 từ đó suy ra 3n+1=(...0) 

                                                                                                         3n    =(...9)   (số tận cùng của 3n=9)

   Ta có 3n+4+1=3n.34+1

                        =(...9).(...1) +1

                       =  (...0) Vậy 3n+4+1 có tận cùng là 0

Suy ra 3n+4+1 là bội của 10

24 tháng 11 2022

Câu 1: 

=>n(n+1)=1275

=>n^2+n-1275=0

=>\(n\in\varnothing\)

Câu 2:

a: Gọi d=ƯCLN(2n+1;3n+1)

=>6n+3-6n-2 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ƯC(2n+1;3n+1)={1;-1}

b: Gọi d=ƯCLN(7n+10;5n+7)

=>35n+50-35n-49 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>7n+10 và 5n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

3 tháng 11 2017

P = (4n-5)/(2n-1) = (4n-2 - 3)/(2n-1) = 2 - 3/(2n-1) P thuộc Z khi và chỉ khi 3/(2n-1) thuộc Z <=> 2n-1 là ước của 3 * 2n - 1 = -1 <=> n = 0 * 2n - 1 = -3 <=> n = -1 (loại, vì n tự nhiên) * 2n - 1 = 1 <=> n = 1 * 2n - 1 = 3 <=> n = 2 Vậy có 3 giá trị của n tự nhiên là: 0, 1, 2 

3 tháng 11 2017

Ta có: 4n-5 là bội của 2n-1

=> 4n-5 chia hết cho 2n-1

=> 4n-1-4 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1 thuộc Ư(-4) = {-1;-4;1;4}

=> n = { 0; -3/2 ; 1; 5/2}

Mà n là số tự nhiên => n = {0;1}

26 tháng 12 2015

Gọi ƯCLN(n, n + 2) = d

Ta có: 1n . 1n + 2 = 1n . 3n

ƯCLN(1n, 3n) = d

=> 1 = d

=> d = 1

Vậy ƯCLN(n, n + 2) = 1

26 tháng 12 2015

tick cho tui đi mà huhu