Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3/
a/ \(A=\left(x-y\right)^2+\left(x+y\right)^2.\)
\(A=\left(x^2-2xy+y^2\right)+\left(x^2+2xy+y^2\right)\)
\(A=x^2-2xy+y^2+x^2+2xy+y^2\)
\(A=2x^2+2y^2\)
b/ \(B=\left(2a+b\right)^2-\left(2a-b\right)^2\)
\(B=\left(4a^2+4ab+b^2\right)-\left(4a^2-4ab+b^2\right)\)
\(B=4a^2+4ab+b^2-4a^2+4ab-b^2\)
\(B=8ab\)
c/ \(C=\left(x+y\right)^2-\left(x-y\right)^2\)
\(C=\left(x^2+2xy+y^2\right)-\left(x^2-2xy+y^2\right)\)
\(C=x^2+2xy+y^2-x^2+2xy-y^2\)
\(C=4xy\)
d/ \(D=\left(2x-1\right)^2-2\left(2x-3\right)^2+4\)
\(D=\left(4x^2-4x+1\right)-2\left(4x^2-12x+9\right)+4\)
\(D=4x^2-4x+1-8x^2+24x-18+4\)
\(D=-4x^2+20x-13\)
\(a.\) Với \(a+b+c=0\) thì \(\frac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}{abc}=\frac{\left(-c\right).\left(-a\right).\left(-b\right)}{abc}=\frac{-abc}{abc}=-1\)
\(b.\) Công thức tổng quát: \(\frac{1}{n\left(n+1\right)}=\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)
Ta có:
\(\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\)
\(\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}=\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}\)
\(\frac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}=\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+3}\)
\(\frac{1}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}=\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x-4}\)
\(\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}=\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}\)
Do đó, suy ra được: \(A=\frac{1}{x}-\frac{1}{x+5}=\frac{x+5-x}{x\left(x+5\right)}=\frac{5}{x\left(x+5\right)}\)
\(a;x^2-3x+3=x^2-2\cdot\frac{3}{2}x+\frac{9}{4}-\frac{9}{4}+3\)
\(=\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\forall x\Leftrightarrow x^2-3x+3>0\forall x\)
Bài 6
\(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2\)
\(=\left(a^2+2ab+b^2\right)-4ab\)
\(=\left(a+b\right)^2-4ab\)
Bài 5 :
\(a,16x^2-\left(4x-5\right)^2=15\)
\(16x^2-16x^2+40x-25-15=0\)
\(40x-40=0\)
\(40x=40\)
\(x=1\)
\(b,\left(2x+3\right)^2-4\left(x-1\right)\left(x+1\right)=49\)
\(4x^2+12x+9-4x^2+4=49\)
\(12x=36\)
\(x=3\)
\(c,\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)+\left(1-2x\right)^2=18\)
\(4x^2-1+1-4x+4x^2=18\)
\(8x^2-4x-18=0\)
\(2\left(4x^2-2x-9\right)=0\)
\(x=\frac{1-\sqrt{37}}{4}\)
\(d,2\left(x+1\right)^2-\left(x-3\right)\left(x+3\right)-\left(x-4\right)^2=0\)
\(2x^2+4x+2-x^2+9-x^2+8x-16=0\)
\(12x=4\)
\(x=\frac{1}{3}\)
Đề thiếu x nguyên nhé bạn :)
\(x^2+10x+10=\left(x^2+10x+25\right)-15\)
Đặt \(x^2+10x+10=a^2\left(a\in Z\right)\)
Khi đó:\(\left(x+5\right)^2-a^2=15\)
\(\Leftrightarrow\left(x+5-a\right)\left(x+5+a\right)=15\)
Đến đây bạn lập ước ra ngay nhé ! Có điều hơi mệt tí,hihi !
sai rồi bạn. phải là \(a^2-\left(x+5\right)^2\)chứ
Câu 1: (3,0 điểm). Giải các phương trình:
a) \(3x+5=2x+2\).
\(\Leftrightarrow3x-2x=2-5\).
\(\Leftrightarrow x=-3\).
Vậy phương trình có tập nghiệm: \(S=\left\{-3\right\}\).
b) \(\frac{x-5}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{4}{x+1}+\frac{3}{x-2}\left(ĐKXĐ:x\ne-1;x\ne2\right)\).
\(\Leftrightarrow\frac{x-5}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{4\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}+\frac{3\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\).
\(\Rightarrow x-5=4x-8+3x+3\).
\(\Leftrightarrow x-4x-3x=-8+3+5\).
\(\Leftrightarrow-6x=0\).
\(\Leftrightarrow x=0\)(thỏa mãn ĐKXĐ).
Vậy phương trình có tập nghiệm: \(S=\left\{0\right\}\).
c) \(\left|x-3\right|+1=2x-7\)
- Xét \(x-3\ge0\Leftrightarrow x\ge3\). Do đó \(\left|x-3\right|=x-3\). Phương trình trở thành:
\(x-3+1=2x-7\).
\(\Leftrightarrow x-2=2x-7\).
\(\Leftrightarrow x-2x=-7+2\).
\(\Leftrightarrow-x=-5\).
\(\Leftrightarrow x=5\)(thỏa mãn).
- Xét \(x-3< 0\Leftrightarrow x< 3\)Do đó \(\left|x-3\right|=3-x\). Phương trình trở thành:
\(3-x+1=2x-7\).
\(\Leftrightarrow4-x=2x-7\).
\(-x-2x=-7-4\).
\(\Leftrightarrow-3x=-11\).
\(\Leftrightarrow x=\frac{-11}{-3}=\frac{11}{3}\)(loại).
Vậy phương trình có tập nghiệm: \(S=\left\{5\right\}\).
Câu 2: (2,0 điểm).
a) \(5x-5>x+15\).
\(\Leftrightarrow5x-x>15+5\).
\(\Leftrightarrow4x>20\).
\(\Leftrightarrow x>5\).
Vậy bất phương trình có tập nghiệm: \(\left\{x|x>5\right\}\).
b) \(\frac{8-4x}{3}>\frac{12-x}{5}\).
\(\Leftrightarrow\frac{5\left(8-4x\right)}{15}>\frac{3\left(12-x\right)}{15}\).
\(\Leftrightarrow40-20x>36-3x\).
\(\Leftrightarrow-20x+3x>36-40\).
\(\Leftrightarrow-17x>-4\).
\(\Leftrightarrow x< \frac{4}{17}\)\(\Leftrightarrow x< 0\frac{4}{17}\).
\(\Rightarrow\)Số nguyên x lớn nhất thỏa mãn bất phương trình trên là: \(x=0\).
Vậy \(x=0\).
a. \(8x\left(x-2017\right)-2x+4034=0\)
\(8x\left(x-2017\right)-2\left(x-2017\right)=0\)
\(\left(8x-2\right)\left(x-2017\right)=0\)
\(\Rightarrow TH1:8x-2=0\)
\(8x=2\)
\(x=\frac{1}{4}\)
\(TH2:x-2017=0\)
\(x=2017\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{1}{4};2017\right\}\)
Bài 1
a) \(8x\left(x-2017\right)-2x+4034=0\)
\(\Rightarrow8x\left(x-2017\right)-2\left(x-2017\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x-2017\right)\left(4x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2017\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}\)
\(1.\)
\(a,\left(a+b\right)^2=a^2+2ab+b^2\)
\(\left(a-b\right)^2+4ab=a^2-2ab+b^2+4ab=a^2+2ab+b^2\)
\(\Rightarrow\left(a+b\right)^2=\left(a-b\right)^2+4ab\left(đpcm\right)\)
a) \(x^2+x+1=x^2+x+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)(luôn dương)
b) \(x^2-x+\frac{1}{2}=x^2-x+\frac{1}{4}+\frac{1}{4}=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}>0\)(luôn dương)